Khắc họa nhõn vật qua miờu tả ngoại hỡnh

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 82 - 89)

7. Bố cục của luận văn

3.2.1.Khắc họa nhõn vật qua miờu tả ngoại hỡnh

Cỏc tỏc giả trong cuốn Lớ luận văn học cho rằng: “Miờu tả là biện phỏp nghệ

thuật giỳp nhà văn làm hiện lờn một cỏch cụ thể, dựng lờn trước mắt người đọc một cỏch sinh động sự việc, cảnh vật, con người trong khung cảnh và thời điểm nhất định” [18, tr. 133]. Ngoại hỡnh là một trong những phương diện cơ bản để khắc họa nhõn vật. Đú chớnh là đặc điểm riờng rất ổn định, giỳp ta phõn biệt người này với người khỏc. Qua việc miờu tả nhõn vật, nhà văn cú thể khơi gợi cho người đọc những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

liờn tưởng chớnh xỏc về một con người, một thực tế tồn tại giữa cuộc đời. Đối với người viết, việc miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật khụng đơn thuần là vẽ lờn trước mắt người đọc một con người xơ cứng, đơn giản mà dựng lờn chõn dung một con người chõn thực, một cỏ thể sinh động, hấp dẫn thể hiện được quan niệm, tư duy nghệ thuật của tỏc giả ở trong đú. Trong tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải (Ma Văn Khỏng), Rừng động (Mạc Phi), Hoa hậu xứ Mường (Phượng Vũ) và Thổ phỉ

(Đoàn Hữu Nam) nhõn vật trung tõm được miờu tả ở nhiều gúc cạnh khỏc nhau, mối quan hệ khỏc nhau, đặc biệt là những chi tiết đặc trưng cho nột bờn ngoài của cỏc nhõn vật như vúc dỏng, khuụn mặt, dỏng đi đến mỏi túc và ỏnh mắt,… Đú là những phương diện rất dễ nhận biết ở nhõn vật. Khi xõy dựng nhõn vật, cỏc tỏc giả luụn chỳ ý tới việc khắc họa ngoại hỡnh nhõn vật. Bởi một lẽ, ngay từ diện mạo ban đầu, nhõn vật đó gõy một sự cảm nhận, một sự chỳ ý và để lại dấu ấn khú phai nhạt trong lũng người đọc, đặc biệt là cỏc nhõn vật chớnh diện. Điều dễ nhận thấy trong cỏc tiểu thuyết này là phần lớn cỏc nhõn vật đều cú nột tớnh cỏch thống nhất với ngoại hỡnh. Miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật chớnh diện, cỏc nhà văn thường sử dụng những hỡnh ảnh đẹp đẽ, những hỡnh ảnh phự hợp với cỏch cảm, cỏch nghĩ của nhõn vật. Hỡnh ảnh nhõn vật Lờ Chớnh (Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải), một người cỏn bộ cỏch mạng trẻ tuổi, hăng hỏi, khụng ngại hiểm nguy, dành toàn tõm toàn trớ cho sự nghiệp giải phúng đồng bào dõn tộc thiểu số khỏi ỏch thống trị của bọn thổ ty, bọn Quốc dõn đảng và thổ phỉ phản động, độc ỏc được Ma Văn Khỏng miờu tả với nột ngoại hỡnh: “Cỏi ỏo vột vải ka ki rất vừa vú người, khộp một bộ ngực nở, khuụn hai bờ vai nở. Mỏi túc cắt ngắn, hất cao trai trẻ. Gương mặt anh rỏm nắng, hơi chỏy lờn hơi đồng đỏ và hai con mắt sỏng quắc, tự chủ, sắc sảo, nhưng nheo lại thỡ đụn hậu, thấu tỡnh…” [13, tr. 163]. Qua lời nhận xột của lóo Lỡu: “Chà, con người thật là trỏng kiện, quắc thước, hai mắt sỏng như hai cỏi đốn, tinh mà lại hiền” [13, tr. 59]. Qua vài nột chấm phỏ về nhõn vật, nhà văn Ma Văn Khỏng đó vẽ nờn bức chõn dung khỏ đầy đủ về nhõn vật Lờ Chớnh. Đú là một cỏn bộ mực thước, một người cỏn bộ lónh đạo mang đầy đủ phẩm chất về trớ tuệ, tài năng và nhõn cỏch.

Nhõn vật Lờ Chớnh được xõy dựng theo thủ phỏp lớ tưởng húa, thể hiện rừ nột chất anh hựng của con người cỏch mạng. Trong bất kỡ tỡnh huống nào anh vẫn giữ

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

được vúc dỏng của một con người “ung dung tự chủ”, một con người giản dị trong cuộc sống đời thường: “Vẫn cỏi mũ nồi, cỏi ỏo vột ka - ki, bờn trong một cỏi ỏo len xanh giản dị, bờn sườn phỡnh một cỏi tỳi dết màu cỏ, nhưng trờn ngựa, trụng Chớnh cao hơn, tươi trẻ hơn” [13, tr. 217]. Trong điều bỡnh thường ấy lại ẩn chứa vẻ gang thộp, sức mạnh ghờ gớm của người chiến sĩ cỏch mạng. Người đọc luụn ấn tượng với hỡnh ảnh và hành động khi anh kết tội La Văn Đờ: “Chớnh dừng lại, mỏu như dồn về, núng bừng hai con mắt. Tay giơ cao, chộm mạnh vào khụng khớ, như đường kiếm xả đụi một kẻ thự… Mặt Chớnh đỏ chỏy màu đồng thau. Hai con mắt như xúi lửa” [13, tr. 242]. Vẻ đẹp kiờu hựng đú của anh khắc sõu mói trong tiềm thức viờn thổ ty độc ỏc, “lần đầu Đờ biết sợ” [13, tr. 267]. Cú thể thấy, khi miờu tả nhõn vật Lờ Chớnh, nhà văn Ma Văn Khỏng hầu như chỉ tập trung chỳ ý đến khuụn mặt và đụi mắt. Đụi mắt ấy biểu hiện nhiều sắc thỏi tỡnh cảm, tõm trạng và thỏi độ khỏc nhau: khi“sỏng quắc, tự chủ, sắc sảo”, khi “sỏng như hai cỏi đốn, tinh mà lại hiền” và cú lỳc “đỏ chỏy màu đồng thau” với cỏi nhỡn “như xúi lửa” trực diện vào kẻ thự. Tất cả đủ để người đọc cú ấn tượng về hỡnh ảnh một người cỏn bộ cỏch mạng mạnh mẽ, quả quyết, kiờn cường, dũng cảm trờn mặt trận đối đầu với bọn thổ phỉ tàn bạo, khỏt mỏu và bọn thổ ty cuồng vọng, uy danh thanh thế lõu đời.

Bờn cạnh nhõn vật Lờ Chớnh, nhà văn Ma Văn Khỏng trong Đồng bạc trắng hoa xũe và Vựng biờn ải cũn tập trung khắc họa nhõn vật Pao. Pao, đại diện cho lớp

thanh niờn thức tỉnh, giỏc ngộ và đi theo cỏch mạng được miờu tả với vẻ đẹp ngoại hỡnh của một chàng trai H‟mụng: “Vúc cao lớn, cõn đối, bộ ngực nở, cỏi cổ rỏm nắng, rắn chắc nổi trờn cỏi ỏo cộc tay màu rờu, cổ vuụng”. “Bắp tay nổi mỳi thịt. Chõn to, bàn chõn dày, gai gúc phải sợ. Vai rộng tưởng vỏc tảng đỏ lớn cũng được” [13, tr. 78]. Dỏng hỡnh Pao toỏt lờn vẻ giản dị, chất phỏc của người con nỳi rừng khỏe mạnh, xốc vỏc. Khi khỏc họa hỡnh tượng nhõn vật này, nhà văn Ma Văn Khỏng chỳ tõm miờu tả Pao trong cuộc sống đời thường với cử chỉ, hành động, việc làm khiến nhõn vật hiện lờn sống động, chõn thực. Pao với những đường cày trong lao động: “Pao giật cỏi chạc, con trõu nguõy nguẩy cỏi đuụi, cắm cỳi bước. Lưỡi cày xục đất, đổ nghiờng… Cỏi bắp cày uốn vũng hỡnh cung như ngực Pao nở, to như bắp tay Pao”. “Pao cởi cỏi ỏo vứt trờn mụ đỏ, nhổ nước bọt xoa xoa hai nắm tay cày. Đế cày

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

trượt ờm. Ria lưỡi cày vặn nghiờng xộn băng băng rễ cõy ngầm. Đất nguyờn sơ bốc mựi ngai ngỏi… Mặt Pao nhoỏnh ỏnh mồ hụi”. “Đường cày mở đất dịch lờn cao dần. Sườn đồi mở toang những luống đất hăm hở. Cú tay người động tới, đất đó cựa mỡnh sinh sụi” [13, tr. 505]. Đất nhất định sẽ ngựn ngụt bốc cao cõy ngụ, cõy lỳa như chớnh đời Pao qua những thỏng ngày ươm hạt đó bắt đầu nảy những lỏ mầm. Tớnh tỡnh Pao trung thực, đụn hậu, thật thà, hiền lành, trong sỏng. Tỡnh cảm của anh luụn được thể hiện trực tiếp, khụng hề giấu giếm, hờn tủi, uất hận, bực tức… đều được bộc lộ trờn từng nột mặt, cử chỉ: “Pao khúc. Nước mắt uất hận trào lờn vành mi, ào ra hốc mắt, tràn xuống mỏ Pao” [13, tr. 512]. Những nỗi đau mà Pao đó tận mắt thấy, những cuộc giao tiếp với những chiến sĩ cỏch mạng đó khiến cỏi mầm khỏe khoắn, tốt đẹp cú sẵn trong con người Pao phỏ vỡ lớp vỏ cứng, bật dậy.

Trong Rừng động của Mạc Phi, Am, Khỏ là những cụ gỏi dố dặt, kớn đỏo. Am: “... đẹp, hỏt giỏi, tay chõn nhanh nhẹn, khộo lộo, cư xử đỳng mực và chớn chắn. Cụ cú khuụn mặt trỏi xoan lặng lẽ, cú vầng trỏn cao mướt như lụa” [27, tr. 79]. Vẻ đẹp tinh khụi và khộo lộo của một “cụ gỏi đẹp, thụng minh, đứng đắn” [28, tr. 493] ấy khi gặp ỏnh sỏng của cuộc cỏch mạng tràn đến quờ hương Mường Vai heo hỳt, cụ đó thuộc lớp thanh niờn, trong cụng tỏc là “cỏi miệng núi, cỏi chõn đi tay làm thứ hai” [27, tr. 52] của cỏn bộ phụ trỏch tại Mường Vai. Miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật Khỏ, tỏc giả đó cú những vớ von: “Khỏ cú đụi mụi dày vừa vặn đẹp. Đụi mụi cụ tươi tắn như vừa cười xong, mà như cụ lại sắp cười nữa. Đụi mắt cụ rất lạ! Khụng đẹp đến mờ tơi, nhưng cứ làm cho người ta phải nao lờn, rất muốn đỏp lại cụ một tiếng, nếu ai cú thể đoỏn được mắt cụ đang hỏi gỡ. Trờn rừng, cú con nai cú cỏi nhỡn giống thế… Khỏ cú đụi mắt của người đẹp với cỏi nhỡn hỏi của con nai ấy” [27, tr. 229]. Bàn chõn hai cụ gỏi đó đi qua khắp cỏc bản vựng thấp, vựng cao tuyờn truyền cụng tỏc cỏch mạng, họp bàn cựng chị em phụ nữ đứng lờn đấu tranh giành quyền lợi. Am là “cụ giỏo” trong lớp dạy bộ đội tiếng Thỏi, là người đứng đầu, tổ chức lớp học chữ quốc ngữ cho bà con dõn bản. Họ là đại diện cho những gỡ tươi đẹp, thuần khiết, trong sỏng và cũng quả cảm, kiờn trung nhất của những người phụ nữ, của những người con nơi nỳi rừng. Vẻ đẹp của họ như “một đúa hoa ngọc kết tinh từ trong lũng đỏ chỉ nở một lần sỏng rực trờn đỉnh nỳi trong suốt cả nghỡn năm vạn năm” [28, tr. 493].

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cụ bộ Đàu (Thổ phỉ) khi cũn ngõy thơ, trong sỏng được khắc hoạ „vụ tư, trong sỏng, mũm mĩm như bắp ngụ căng sữa.... hai chõn sỏo lỳc nào cũng nhảy tõng tõng, giọng núi lỳc nào cũng nhớ nhảnh, hồn nhiờn…” [21, tr. 184]. Nhưng sau khi gặp cảnh bị ba tờn phỉ hóm hiếp, giờ chỉ cũn là hỡnh ảnh:“Cụ giơ hai tay ụm lấy mặt, hai bàn tay bịt khụng kớn khuụn mặt thành ra hỡnh ảnh mỳa may quay cuồng của ụng thầy cỳng già cứ hiện lờn mồn một" [21, tr. 184]. Chỉ bằng hành động "giơ hai tay ụm lấy mặt", người đọc đó cảm nhận được nỗi đau đớn tủi nhục cả về thể xỏc và tõm hồn mà một người con gỏi phải chịu đựng do tội ỏc ghờ tởm của bọn phỉ gõy ra.

Như vậy, cú thể thấy miờu tả ngoại hỡnh nhõn vật cũng là một cỏch thể hiện thỏi độ rừ ràng của cỏc tỏc giả với mục đớch ca ngợi, tụn vinh những người anh hựng và những người con tiờn phong của nỳi rừng, quờ hương.

Ngược lại với cỏch miờu tả cỏc nhõn vật chớnh diện, những nhõn vật phản diện cú ngoại hỡnh và tớnh cỏch xấu xa được nhà văn miờu tả rất cụ thể, sinh động. Đặc điểm tiờu biểu nhất để nhận dạng kiểu nhõn vật này là sự lệch lạc về dỏng vẻ và mang những thúi tật xấu xa.

Người đọc chắc hẳn sẽ cú ấn tượng đặc biệt về bề ngoài xấu xớ, dị dạng của nhõn vật Hem (Rừng động) với đụi mắt “dài dại, đờ đẫn như mắt đứa ngu”, cỏi “chõn ngắn, bắp vế như bắp chĩnh. Bụng húp bụng bỏo. Hai cỏnh tay dài lờn vờn. Cổ thỡ cổ trăn đất chui tọt vào giữa đụi vai bố bố, bắt cỏi cằm bành bạch hấc lờn” [27, tr. 155]. Hỡnh ảnh so sỏnh giỳp người đọc cảm nhận rừ ràng bản chất của một kẻ ngu ngốc, đần độn, ngờ nghệch, thiờn về hành động bản năng, ớt suy nghĩ của nhõn vật Hem, kẻ chấp nhận bỏn mỡnh và trở thành con rối trong tay nhà phỡa.

Người đọc cũng khú cú thể quờn được vẻ ngoài xấu xớ, dị dạng của viờn thổ ty Hoàng Văn Chao (Đồng bạc trắng hoa xũe): “Lóo già ụt ịt, đầy phệ trong lũng ghế. Tướng ngũ đoản. Cỏi mặt ngắn ngủn. Túc như sơn đen, bị ộp cứng trong cỏi khuụn khăn xếp, mặt xựi mụn cúc, cổ lỗ, bần tiện. Cỏi mũi lại nở quỏ to khiến bộ mặt càng thờm thụ lậu, tầm thường”. Lóo cú “hai bàn chõn to như bị phự nề… thả khụng tới đất… lộ con mắt ti hớ…” [13, tr. 163]. Chỉ mấy đặc điểm đú thụi nhưng đủ khắc họa chõn dung về một thổ ty tham lam, ngu dốt, bất nhõn bất nghĩa. Cũn thổ ty La Văn Đờ lại mang một diện mạo khỏc: “To bộo, cao lớn, bệ vệ. Hơn bốn mươi, dỏng đứng khỏe như một cõy Pơ-mu lóo đại. Mặt trũn, cổ rụt, mắt một mớ, thõm trầm, bớ hiểm.

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cằm bộo nỳc, hơi sệ, nhẵn thớn, khụng một sợi rõu… Dỏng người Đờ sinh ra như là để làm việc lớn” [13, tr. 232]. Ở Đờ chứa đựng sự khụn ngoan của một kẻ cú học thức và mang trong mỡnh phong thỏi của một kẻ tai to mặt lớn, giương oai trước bàn dõn thiờn hạ, từ cử chỉ, trang phục đến giỏng điệu. Tuy nhiờn, hỡnh dỏng ấy khụng che giấu được bản chất xấu xa. Ánh mắt, nột mặt của một kẻ chứa đầy tham vọng về quyền hành, địa vị: “Những ý nghĩ lặn rất sõu, chỉ đụi lỳc hiện ra ở cỏi chau mày, ở cỏi nhằn mụi, ở tiếng thở hắt ra rất khẽ, và ở cặp mắt chốc chốc lại sỏng lờn, cặp mắt quả quyết, tinh khụn, biết nhỡn ra những việc cần làm” [13, tr. 233]. Đú là một kẻ đặc quyền, đặc lợi, mang uy danh của một lónh chỳa, một kẻ thõm trầm, độc địa, giàu lũng tự ỏi và đố kị. Hắn là nỗi ỏm ảnh kinh sợ của nhõn dõn trong vựng.

Trong giới lang đạo, lang cun đụng đảo (Hoa hậu xứ Mường) của Phượng Vũ, chắc hẳn người đọc khụng thể quờn được hỡnh dạng của lang chu Chiềng Quỏch Lõn: “Cao lớn, bệ vệ… cỏi cổ to đầy thịt… hai bàn tay to mẫm đỏ ửng. Khuụn mặt vuụng vức búng mỡ. Đụi lụng mày rậm và cỏi mũi nhọn hơi khum khum chốc chốc lại giật giật… Đụi mắt trũn nhỏ như mắt gà” lỳc thỡ “giương to”, lỳc thỡ “lồi ra”. Hỡnh dạng ấy thấy rừ bản chất đờ tiện của một kẻ đại diện cho quyền lực tối cao của giới lang đạo độc ỏc, tham lam tàn bạo cựng những õm mưu thõm hiểm, dỏm làm cả những việc kinh thiờn động địa (lấy em gỏi nuụi làm vợ, đầu độc em trai vỡ quyền vị), đặc biệt là sự dõm dục. Lõn đó “ngủ với bao nhiờu gỏi thanh tõn ở khắp mường gần, mường xa” [44, tr. 18], khụng nhớ xuể, con rơi con vói khắp cỏc mường.

Tờn trựm thổ phỉ Chõu Quỏn Lồ (Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải) tại

Pha Linh hiện lờn với dỏng người “cao to, bắp thịt nỡnh nịch, ngựn ngụt sinh lực. Cỏi ỏo lanh rộng, cỏi quần Nhật lưng lửng đầu gối càng tụn cỏi cơ thể cường trỏng, săn chắc của Lồ. Da mặt Lồ đỏ au. Cỏi mặt sẽ đẹp, nếu như con mắt trỏi khụng chột, sõu hoắm một kẽ nứt đỏ lũm” [13, tr. 237]. Tớnh tỡnh hắn “núng nảy, hung hăng, liều và giản đơn. Hắn chẳng thớch, chẳng quan tõm nghĩ sõu nghĩ xa, vằn vốo. Hắn cũng như ngựa, bị hớch là phi liền, dễ hăng, chúng bị kớch động” [13, tr. 270]. Lối sống phúng tỳng gần với bản năng tự nhiờn, lại được nuụi dưỡng trong một gia tộc cũn nặng nề thúi ỏp chế, gặp nếp sống lớnh trỏng tổng hũa thành nếp sống bợm bói liều lĩnh, vụ độ và tàn bạo một cỏch rất thản nhiờn. Chõu Quỏn Lồ trở thành tay sai đắc lực cho bọn thổ ty và thực dõn Phỏp nhiều tham vọng. Bọn chỳng luụn ụm giấc mộng “Một na nủ Mốo trong một tờ chơ Mốo” (một quan lớn Mốo trong một nước Mốo).

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

Cú thể núi, nhõn vật Chõu Quỏn Lồ là hiện tượng đột phỏ của Ma Văn Khỏng vào bức bức tường nguyờn tắc và cụng thức xõy dựng nhõn vật điển hỡnh thuộc phớa “địch” trong văn học trước 1975. Hắn khụng hoàn toàn thỳ tớnh như Giàng A Lử, Triệu Đại Lộc, khụng nham hiểm như cỏc quan thầy. Hắn cú cỏ tớnh phức tạp, dễ đổi thay, xen kẽ tốt xấu, hay dở, thiện ỏc. Hắn là kẻ địch duy nhất biết thế nào là những cảm nhận về tỡnh yờu thật sự trong thế giới quõn thự chỉ sống bằng tàn nhẫn. Đặt trong thế giới tĩnh lặng của hai tuyến địch - ta, tương phản đến triệt để, Chõu Quỏn Lồ trở nờn cú sức hấp dẫn đặc biệt. Cú thể núi, đõy là nhõn vật phức tạp vào bậc nhất của văn xuụi Ma Văn Khỏng trước năm 1985, mà phải tới nhõn vật Lý trong Mựa lỏ

rụng trong vườn, nhà văn mới tiếp nối được.

Lóo Lồ Plỏy - ụng nội Chõu Quỏn Lồ đại diện cho tầng lớp seo phải (thụn trưởng) cố hữu lõu đời trờn rẻo cao. Đú là “một lóo già tỏm mươi sỏu tuổi, vẫn khỏe

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 82 - 89)