Yếu tố ngoài cốt truyện

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 76 - 82)

7. Bố cục của luận văn

3.1.2.Yếu tố ngoài cốt truyện

Trong tỏc phẩm tự sự, ngoài cốt truyện - hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sự và kịch, thỡ yếu tố ngoài cốt truyện đó gúp phần đỏng kể vào việc soi sỏng thờm chủ đề và tư tưởng của tỏc phẩm, bộc lộ những quan điểm, thỏi độ của tỏc giả, giỳp cho người đọc tiếp cận sõu hơn hệ thống tớnh cỏch, tăng cường sức hấp dẫn của cốt truyện.

Theo định nghĩa của tỏc giả cuốn Từ điển thuật ngữ văn học thỡ yếu tố ngoài cốt truyện là “chi tiết, bộ phận thuộc nội dung của tỏc phẩm văn học thuộc loại hỡnh tự sự, nằm ngoài hệ thống sự kiện tạo thành cốt truyện” [5, tr. 433]. Theo cỏc tỏc giả những yếu tố ngoài cốt truyện thường gặp trong tỏc phẩm văn học là “những đoạn kể lại chi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tiết lịch sử, địa lớ,... cú vị trớ tương đối độc lập, ớt liờn hệ trực tiếp với hệ thống tớnh cỏch của cốt truyện”, “những bức tranh thiờn nhiờn giàu giỏ trị tạo hỡnh, giữ vị trớ tương đối độc lập và cú sức mạnh hỗ trợ cho cốt truyện”, “những mẩu chuyện bổ sung cho cốt truyện chớnh của tỏc phẩm” [5, tr. 433]. Trong cuốn Lớ luận văn học do Hà

Minh Đức chủ biờn thỡ yếu tố ngoài cốt truyện là: “lời núi đầu và lời núi cuối của tỏc giả, những đoạn bỡnh luận trữ tỡnh ngoại đề, những đoạn phụ đề, những bức tranh phong cảnh,…” [3, tr. 144]. Qua cỏc ý kiến ta thấy yếu tố ngoài cốt truyện rất đa dạng, phong phỳ nhưng đều hướng tới mục đớch làm sỏng tỏ cho cốt truyện chớnh của tỏc phẩm.

Trong cỏc tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải của Ma Văn

Khỏng, Rừng động của Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường của Phượng Vũ và Thổ phỉ

của Đoàn Hữu Nam, bờn cạnh cốt truyện lịch sử và cốt truyện đời tư thỡ yếu tố ngoài cốt truyện cũng được cỏc tỏc giả sử dụng khỏ đắc dụng giỳp cốt truyện chớnh được bộc lộ và chủ đề tư tưởng của tỏc giả được thể hiện một cỏch toàn diện. Đú là những cõu chuyện kể đan xen mạch truyện chớnh như chuyện vua kiến nổi giận, truyền thuyết về hổ trong mựa sinh nở, miờu tả loài rắn và vũi rồng đầy ma mị… (Thổ phỉ); những lời hỏt rang, hỏt thường (Hoa hậu xứ Mường); những cõu hỏt chào sàn, hạn khuống trờn sàn, những cõu chuyện cổ tớch của đồng bào dõn tộc Thỏi… (Rừng

động) cựng những đoạn văn tả phong cảnh giàu sức tạo hỡnh, những đoạn kể về lịch

sử, địa lớ,… Đều cú tỏc dụng hỗ trợ và làm sỏng tỏ cốt truyện chớnh của cỏc tỏc phẩm. Cõu chuyện về nàng ả Trắng (Hoa hậu xứ Mường) con nhà lang mường Trắng, đẹp người đẹp nết, luụn “gần gũi dõn mường, biết thương người phiờn, người hầu, thương nhà giỏ gúa núc trọi. Mựa cấy, mựa gặt nàng thường ra đồng cựng làm lụng với dõn mường” [44, tr. 449]. Nàng yờu chàng Khỳ, con vua Khỳ (giống rồng, giống rắn) dưới sụng Trắng nhưng nhà lang khụng bằng lũng gả, ộp buộc nàng lấy con nhà ụng Cun, ụng đạo khỏc. Nhà lang lập mưu chia rẽ tỡnh yờu của nàng và chàng Khỳ. Hai người tỡm cỏch chạy trốn lờn đỉnh nỳi. Từ đú, trong dõn gian chỉ thấy hỡnh tớch của nàng đọng lại trờn đỉnh nỳi: “Cứ chiều chiều, nhỡn lờn đỉnh nỳi, người ta lại thấy nàng ả Trắng mặc ỏo trắng, vỏy trắng, khăn bịt đầu trắng, cưỡi ngựa trắng đang phi lờn đỉnh nỳi xanh cõy” [44, tr. 451]. Cõu chuyện truyền thuyết về chựa thờ nàng ả Trắng giỳp chỳng ta thấy rừ hơn cuộc sống dưới chế độ nhà lang hà khắc, tàn bạo. Người dõn Mường sợ lang hơn cả sợ vua trời. Nhất cử nhất động đều phải tuõn theo luật lệ nhà lang. Họ khụng cú quyền sống cho riờng mỡnh, đặc biệt là số phận những

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

người phụ nữ như mế Chởn, mế Ngừi - đều bị lang ộp buộc, bức hại cú thai, phải tỡm nơi rừng thiờng nước độc, tận cựng của rừng thẳm để sinh con, chấp nhận sự dố bỉu, chờ bai của dũng họ, xúm làng. Khụng chỉ những người phụ nữ thường dõn mà những nàng ả, con gỏi nhà lang cũng vậy. Cỏc nàng ả cú một cuộc sống vật chất đầy đủ, được hầu hạ phục dịch nhưng trong chuyện hụn nhõn đều phải tuõn theo sự sắp đặt, bố trớ của lang. Những cuộc hụn nhõn đú cú thể vỡ mục đớch kết thõn giữa cỏc nhà lang hoặc vỡ mục đớch kinh tế. Đặc biệt, con gỏi nhà lang khụng bao giờ được phộp cú tỡnh cảm và kết hụn với dõn thường. Nếu dõn thường phạm vào quy định đú là phạm tội chết. Qua cõu chuyện, giỳp người đọc nhận thấy, dưới chế độ nhà lang, thõn phận người phụ nữ dõn tộc thiểu số miền nỳi thật đau đớn, tủi nhục, khụng cú quyền quyết định cuộc sống của mỡnh, khụng cú tỡnh yờu tự do.

Cựng là cảnh rừng nỳi, nhưng là cảnh “rừng rỳ” của Đoàn Hữu Nam trong

Thổ phỉ: Vừa õm u, hoang dó, cũ kĩ, mũn mỏi vừa lung linh, sỏng rỡ, đẹp huyền hoặc.

Nếu chỉ cú thế thỡ Thổ phỉ sẽ trở thành cuốn sỏch khảo cứu, hoặc miờu tả phong cảnh nỳi rừng, phong tục tập quỏn, lối sống của người Dao. Những hang đỏ tối tăm cựng vũi rồng gõy tai họa khủng khiếp và bầy rắn độc ma mị “phớa chõn trời phớa tõy cả một biển mõy đen ựn ựn đựn lờn che lấp. Từ trong biển mõy đú những cỏi lưỡi thần sột loằng ngoằng như lưỡi rắn bổ xuống nỳi, xuống rừng. Một chiếc vũi màu xỏm khổng lồ bỗng vốc vọt lờn cao để lại một khoảng hẫng rồi bất ngờ chụp xuống. Cõy cối, thỳ vật, nước, cỏ, bựn đất từ trong rừng, ruộng, sụng, suối được cỏi vũi cuốn trũn rồi theo vũng xoỏy của nú tạo nờn cỏi vũi rồng khổng lồ”. Trước tai họa khủng khiếp đú: “Cả rừng, cả bản chết lặng. Hổ gầm ngoài ngừ, chú cụp đuụi chui vào gầm sàn run rẩy, gà tao tỏc bay nhả khắp nơi, con người nhanh chõn tỡm chố thoỏt thõn cho mỡnh” [21, tr. 129]. Qua ngũi bỳt miờu tả của nhà văn, chỳng ta thấy thiờn nhiờn miền nỳi thật khắc nghiệt, chứa đựng nhiều nỗi hiểm nguy, đe dọa và là nơi đầy thử thỏch với con người. Khụng chỉ cú vậy, bất thường của ngoại cảnh thiờn nhiờn cũn là dự bỏo tai họa khủng khiếp với cuộc đời nhõn vật Pham. Nơi cú thể trỏnh được tai họa khủng khiếp của thiờn nhiờn cũng là nơi cụ phải trải qua tai họa trong sự tội lỗi ghờ tởm, kinh hoàng.

Khụng chỉ cú vậy, Đoàn Hữu Nam cũn rất am hiểu truyền thuyết của người Dao khi kể về việc cư dõn nỳi Hoàng Liờn đó hai lần đỏnh thức vua kiến. Kiến là “thống soỏi, là ụng giời của tất cả cỏc loài sinh sống trong rừng” [21, tr. 66]. Trận

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

loạn hổ diễn ra khi “một đàn hổ dữ từ phớa mặt trời lặn xõm phạm lónh địa của cỏc loài ăn thịt dưới chõn nỳi Hoàng Liờn”. Cuộc tranh giành sự sống “khắc nghiệt, dai dẳng hết đời này sang đời khỏc song chưa hề cú sự tuyệt diệt”. Trận loạn hổ diễn ra ngày càng quyết liệt, khụng phõn thắng bại, ảnh hưởng đến muụn loài trong đú cú cuộc sống của loài kiến. Khi nghe tiếng gầm của hổ dữ “thần nỳi, thần rừng bạt vớa, kẻ chui sõu vào lũng đất, cứt đựn khắp mặt đất như bói biển ban sỏng, kẻ bay vỳt lờn giời cao, nước đỏi phọt ra rơi xuống như giời đang đổ mưa” [21, tr. 67]. Vua kiến đứng ra dẫn đầu đội quõn trừng phạt với kiến tướng, kiến quõn, kiến nõu, kiến thợ, kiến đất, kiến đỏ,… Tất cả tỏ rừ sức mạnh của mỡnh “bằng sự hung tợn, bằng số đụng”, “đi đến đõu, quột đến đú”. Khắp vựng vang động “những õm thanh giết, chết. Khắp vựng, cõy đổ, cõy trụi lỏ; hươu, nai, dờ, hoẵng,… vừa kờu la tuyệt vọng, vừa chạy nhảy như động cỡn” [21, tr. 68]. Sau một buổi “đàn hổ khụng cũn, những con vật biết cựa quậy khụng cũn, rừng nỳi ró rời, tan hoang để rồi mói mói trở thành những vựng đất chết” [21, tr. 69].

Sau trận loạn hổ đến loạn người. Chỳa bản Nà Lựng mẫu thuẫn đốt nhà giết người của chỳa bản đất Tả Chải. Hai bản tàn sỏt lẫn nhau “đỏ chạm đỏ, lửa chạm lửa, chết chúc, đau đớn, thự hận làm cho trời rựng mỡnh tối sầm, đất rựng mỡnh đất sụt, cõy cối rựng mỡnh lật gốc, trốc ngọn”, ảnh hưởng đến sự sống của loài kiến. Lại một lần nữa vua kiến chỉ huy thần dõn “xụng vào khúi lửa đũi lại sự yờn ổn” [21, tr. 69]. Trước sự tấn cụng của vua kiến cựng đàn đàn lũ lũ thần dõn thỡ “những cỏi đầu u mờ chứa đầy thự hận đang bàn mưu tớnh kế bờn bếp lửa khụng cũn mẩu thịt bỏm vào xương… những cõy cột cỏi, cột quõn, xà dọc, xà ngang, rui mố, phờn vỏch, mỏi lợp bị gặm rỗng. Ngụi nhà đổ sụp đổ xuống, bếp lửa bựng lờn, xỏc kiến, xỏc người, xỏc động vật, cõy cối, phõn gio bốc lờn khột lẹt, gõy như nướng cả rừng người, cả hai bản bị xúa sổ từ vết mỏu đến ống xương mà vẫn chưa thỏa món những hàm răng đúi khỏt của những đàn kiến” [21, tr. 70].

Phải chăng, trận hỗn chiến tương tàn của loài vật đưa rừng nỳi trở về thời kỡ nguyờn thủy hoang tàn, chết chúc như lời tiờn tri, như điềm dự bỏo tương lai của con người: nếu khụng hũa thuận với thiờn nhiờn, tàn phỏ hủy hoại sinh vật cõy cỏ sẽ phải gỏnh chịu hậu quả. Tất cả vừa hoang dó, phong phỳ vừa lóng mạn, sinh động. Nhà văn Đoàn Hữu Nam đó tạo ra những yếu tố ngoài cốt truyện ấy để xõy dựng một khụng gian nghệ thuật đặc sắc cho cỏc nhõn vật hoạt động, bộc lộ tớnh cỏch. Trong đú, cú một

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

loại nhõn vật đặc biệt là thổ phỉ, chỉ cú thể bị quăng vào khụng gian nghệ thuật ấy thỡ mới ra hồn thổ phỉ. Một khụng gian nghệ thuật đặc sắc, khụng gian khỏc biệt ấy tất yếu sẽ sinh ra, nuụi dưỡng tớnh cỏch con người và tạo ra cỏc nhõn vật khỏc biệt.

Trong Hoa hậu xứ Mường, bờn cạnh những đường hoa văn cạp vỏy tinh tế, giàu giỏ trị văn húa tinh thần, những ỏng mo thấm đẫm tỡnh người, tỡnh đời, Phượng Vũ chỳ ý miờu tả những lời hỏt thường, hỏt rang cất lờn say đắm trong đờm đầu lồng trăng (khoảng từ ngày 11 đến ngay 20 mỗi thỏng) của đồng bào dõn Mường mỗi khi cú việc vui hay nhõn dịp Tết cơm mới hay Tết đầu năm. Thường rang là tờn gọi cú tớnh cặp đụi (cú nơi gọi là xường, rang). Đú là một thể loại của dõn ca Mường, mang phong cỏch tự sự, kể lể, được phổ cập trong quần chỳng lao động qua ngụn ngữ trong sỏng, gần gũi với cuộc sống lao động hàng ngày. Là tiếng hỏt, lời tõm tỡnh của nhõn dõn, là hỏt đối đỏp trao duyờn giữa hai bờn nam nữ. Trong buổi hỏt đối đỏp, những lời thường của con gỏi cất lờn:

Thương thiết hỡi lại thương nồng Thương cụng đồng năm vui thỏng tốt Hụm nay mười cõy ngày tốt

Một mọc ngày lành Ai nỏt xống ỏo rỏch Đến mường ta sẽ lành.

Đỏp lại những lời thường của người con gỏi là lời thường của người con trai:

Thương thương, thương nồng Thương cụng ở đầu dõy cỳc ỏo Ta cầu lỳa cho lỳa đơm bụng Một gốc bụng được chớn mười giỏ Một gốc lỳa được chớn mười gỏnh Một gốc xiờn ngang được trăm tổ khoỏi Một gốc để xoói được trăm tổ ong

Một cõy long bong nờn cột nhà xẻ tỏm. [44, tr. 152]….. Những lời hỏt tập thể trong khụng gian rộng lớn giỳp họ bộc lộ những tõm tư tỡnh cảm, cựng mơ ước về một tương lai tươi sỏng, khi Việt Minh đó lónh đạo nhõn dõn khắp nơi giành chớnh quyền, khụng cũn thế lực nào ỏp bức nhõn dõn nữa. Đời mới đó đến: “Lang đạo cũng khụng ỏp bức được nhõn dõn ta nữa. Người cỏc mường

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

từ nay khụng phải làm ruộng xõu ruộng nừ cho lang nữa” [44, tr. 149]. Điều đú cho thấy tập quỏn, lối sống và những giỏ trị tinh thần của người dõn tộc thiểu số luụn được gỡn giữ, bảo tồn, kể cả trong hoàn cảnh khú khăn, ỏc liệt của cuộc chiến đấu giành với cỏc thế lực phản động.

Nhà văn Ma Văn Khỏng đó cú khoảng thời gian dài sinh sống và làm việc trờn mảnh đất Lào Cai. Nhờ vậy, ụng cú một vốn sống phong phỳ về mảnh đất rẻo cao nhiều hấp dẫn này. Tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xũe và Vựng biờn ải núi về cuộc đấu tranh tiễu phỉ của đồng bào dõn tộc thiểu số miền nỳi. Tỏc phẩm là những trang viết về những số phận, cảnh đời đau khổ, những õm mưu đen tối, những hành động đồi bại của kẻ phản loạn, những tấm lũng nhõn hậu, biết yờu thương, những người con kiờn trung, ưu tỳ của làng bản vững vàng chiến đấu với kẻ ỏc, đem lại cuộc sống yờn vui cho mọi người, cho làng bản, quờ hương Lào Cai. Bờn cạnh đú cũng cú những khoảnh khắc mà ngũi bỳt tỏc giả lướt nhẹ, thu lại trờn trang giấy những bức tranh thiờn nhiờn hay cảnh sinh hoạt thỳ vị của nơi nỳi non trựng điệp này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Mặc chiến tranh loạn lạc, lũng người phõn tỏn. Mặc tất cả những biến động đang từng giờ từng phỳt diễn ra với cuộc sống con người, mựa xuõn theo sự tuần hoàn của tạo húa, trời đất, với tất cả sức mạnh màu nhiệm và kỡ lạ của nú, vẫn ờm ả trở về hiện hữu trờn làng Mốo Can Chư Sủ và khắp mọi nơi trờn mảnh đất Lào Cai. Tỏc giả đó miờu tả: “ẫn lại về tha rỏc luyện với nước dói làm những cỏi tổ xinh xinh trờn vốc hầu đầu hồi mỗi nhà. Ở những đỏm cỏ sương muối đốt chỏy hoen hoen màu gỉ sắt, mầm cỏ non nhỏ bằng cỏi đầu tăm đó lấm chấm nảy, xanh rượi, trẻ trung. Mặt ruộng trống hơ trống hoải, sau ngày gặt mựa, ngày nào cũn đúng băng, lỏng phẳng như lỏt kớnh, nay chỉ cũn õm ẩm và những chồi cõy khỳc đó bật dậy khỏe mạnh như những cỏi mầm đỏ. [13, tr. 480]…. “Mựa xuõn hào hứng từng ngọn cõy. Lỏ xanh chưa mở con mắt, nhưng những cành đào khẳng kheo, xỏm mốc suốt cả mựa đụng, nhạy cảm với tiết xuõn, lại đó bật lờn những nụ hoa, thoạt đầu chỉ như cỏi chấm nhỏ rồi ngày qua bụ dần, mũng mọng, hồng hồng” [13, tr. 481].

Một bức tranh giản dị nhưng trự phỳ, yờn ả biết bao. Trong chiến tranh loạn lạc và cuộc sống chỡm trong sự lạc hậu cố hữu lõu đời với bao tập tục rườm ra khú bỏ, cỏi khoảnh khắc yờn bỡnh, tươi trẻ với bao õm thanh, hỡnh ảnh, màu sắc của đất trời khi xuõn sang thật đẹp đẽ. Lũng người hõn hoan, dự nghốo cũng đủ những lễ nghi chào đún. Xuõn về tươi đẹp, lũng người tạm gỏc lại những lo õu, tớnh toỏn để sum họp cựng

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

gia đỡnh, làng bản. Những mầm non đang cựa mỡnh sinh sụi trong lũng đất, vạn vật như hứa hẹn kết quả tất thắng của cuộc đấu tranh giành cỏi thiện của những người con trờn quờ hương Can Chư Sủ và khắp cỏc nơi trờn mảnh đất Lào Cai kiờn cường, anh dũng.

Như vậy, chỳng ta thấy bờn cạnh yếu tố cốt truyện thỡ những yếu tố ngoài cốt truyện được cỏc nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Đoàn Hữu Nam và Phượng Vũ sử dụng trong tỏc phẩm của mỡnh. Nú giỳp cho cốt truyện chớnh bộc lộ rừ nột và gúp phần thể hiện được chủ đề tư tưởng của tỏc phẩm.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 76 - 82)