7. Bố cục của luận văn
3.1.1.2. Kiểu cốt truyện đời tư
Bờn cạnh cốt truyện gắn liền với yếu tố lịch sử, cỏc sự kiện lịch sử là xương sống để nhà văn cấu trỳc lờn tỏc phẩm của mỡnh thỡ cốt truyện gắn với sự kiện đời tư, gắn với những số phận cụ thể của con người cũng được cỏc nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ và Đoàn Hữu Nam quan tõm qua cỏc tỏc phẩm viết về đề tài thổ phỉ kể trờn. Kiểu cốt truyện đời tư được xõy dựng và triển khai bằng những chi tiết, sự kiện bỏm sỏt vào cuộc sống riờng tư của nhõn vật, qua thõn phận đời tư của nhõn vật mà nhà văn thể hiện cỏi nhỡn về nhõn sinh và thế giới.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Trong Đồng bạc trắng hoa xũe và Vựng biờn ải của Ma Văn Khỏng xoay
quanh số phận nhõn vật Pao - chàng thanh niờn Mốo tiến bộ, sớm giỏc ngộ cỏch mạng, nhận thức rừ được những điều tốt đẹp và cỏi ỏc, cỏi xấu.
Cuộc đời anh liờn tiếp rơi vào những bi kịch. Bi kịch gia đỡnh, bi kịch tỡnh yờu. Qua những thử thỏch đú Pao dần trưởng thành và nhận thức rừ trỏch nhiệm, nghĩa vụ của bản thõn với gia đỡnh, quờ hương làng bản. Trước sự thay đổi đột ngột của người anh trai, trước những lời núi thản nhiờn và những hành động bất nhõn, bất nghĩa của Lử, trong lũng Pao trào lờn nỗi thất vọng vụ bờ: “Cú cỏi gỡ vừa tan nỏt trong lũng Pao, Pao buồn xỉu…” [13, tr. 205]. Khi hay tin chị dõu tự tử, Pao rơi vào đấy sõu của sự đau đớn, xút xa: “Trời! Cú một tảng đỏ nào lăn từ nỳi cao choang đỳng đầu Pao, Pao loạng choạng. Pao chạy. Chõn khụng thật. Như chạy trong chiờm bao” [13, tr. 215]. Sự tức giận, lũng căm thự lờn đến tột cựng khi anh chứng kiến cỏi ỏc hành hoành trờn quờ hương anh khi người dõn vụ tội bị hành quyết một cỏch man rợ: “Mặt Pao đỏ, ứa mỏu vỡ tức giận. Ngực Pao tức nghẹn, nở gồ. Nước mắt Pao ứa chảy… Pao liền xụng ngay tới, nắm dõy cương” [14, tr. 239, 240]. Chứng kiến, chịu đựng và gỏnh chịu đau khổ nhiều khiến “lũng Pao như cú cỏi gỡ vỡ ra… Nhỡn rừ tất cả” [13, tr. 252]. Tấm lũng anh nhõn hậu, biết yờu thương đồng loại, gia đỡnh. Anh đau đớn, xút thương ụng lóo Põu cựng làng, vừa ăn vừa khúc vỡ trút nuụi một con lợn đực mà bị thổ ty thắt cổ suýt chết, nỗi uất ức của ụng bố người bạn người Nựng bị thổ ty cướp mất đụi mắt sỏng, hỡnh ảnh cha hai anh em Seng, Tếnh bị Chõu Quỏn Lồ hành quyết bằng cỏch cho ngựa kộo xỏc trờn đường, thõn thể chỉ cũn là một cục thịt đỏ nỏt. Chớnh tỡnh thương đú là con đường gần nhất đưa Pao đến lớ tưởng cỏch mạng: “Pao đó hiểu ra nguyờn nhõn của bao cảnh đời bần cựng, khốn khổ và những ước vọng đẹp đẽ của người chiến sĩ cỏch mạng đó bắt đầu nảy nở trong Pao” [13, tr. 519].
Pao đó trải qua nhiều thử thỏch, chứng kiến sự tàn ỏc, dó man của bọn thổ ty và bọn thổ phỉ phản động. Pao phải trải qua bao nỗi đau về thể xỏc cựng tinh thần, vấp phải sự phản đối quyết liệt của dũng họ, gia đỡnh anh khi anh giữ vai trũ là chủ tịch xó, tiờn phong trong phong trào chống thổ phỉ trờn quờ hương Can Chư Sủ của anh. Anh phải chứng kiến sự tàn độc, dó man, mất hết tớnh người của chớnh anh trai ruột mỡnh.
Nhà văn đó đặt nhõn vật Pao vào những tỡnh huống, thử thỏch để nhõn vật tự bộc lộ khỏt vọng của chớnh mỡnh về tỡnh yờu, tự do, hạnh phỳc. Từ tỡnh yờu thương đồng loại đến căm thự cỏi ỏc, con đường đến với cỏch mạng của Pao từ tự phỏt đến tự giỏc.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Pao mang vẻ đẹp dung dị, chõn thực và đầy hấp dẫn. Pao là đại diện cho hàng vạn, hàng ngàn chàng trai H‟mụng yờu quờ hương làng bản. Hành động của Pao là hành động của người anh hựng, thể hiện sức mạnh của cộng đồng, đại diện cho cộng đồng.
Viết về người phụ nữ miền nỳi, cỏc nhà văn Ma Văn Khỏng, Mạc Phi, Phượng Vũ và Đoàn Hữu Nam đó tạo dựng những chõn dung đẹp đẽ, nhưng họ lại cú cuộc đời mang số phận bi kịch. Ngũi bỳt của cỏc nhà văn đó đi sõu vào thế giới tõm hồn người phụ nữ để yờu thương và đồng cảm với họ. Qua đú, họ lờn ỏn xó hội cũ với chế độ thổ ty, lang, phỡa đầy hủ tục, định kiến nặng nề, coi người phụ nữ như cụng cụ lao động, nụ lệ tỡnh dục, là hàng húa trao đổi của người đàn ụng, khụng cú quyền sống, khụng cú quyền được yờu thương và hưởng hạnh phỳc chớnh đỏng của con người.
Cuộc đời Seo Cả (Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải) cũng giống như bao cảnh đời người phụ nữ H‟mụng khỏc nhưng nhà văn đó đi sõu vào đời sống tõm hồn, tỡnh cảm, sự vựng lờn đấu tranh vỡ khỏt vọng hạnh phỳc. Seo Cả từng cú một đời chồng nhưng khụng chịu nổi sự vũ phu, hung tợn, trộm cướp của hắn, chị phải chạy trốn đến nương nhờ nhà lớ trưởng trong làng làm phận gỏi dong, gỏi gầu phàng (gỏi bỏ chồng đến ở làm cụng khụng cho nhà chức dịch trong làng) khi chị mới hai mươi tuổi. Những tưởng bớt đi cỏi khổ, nào ngờ, chị tiếp tục kiếp sống nụ lệ đến khi nào cú người bỏ bạc trắng ra chuộc mới thụi. Đời gỏi dong “dằng dặc, khụng đầu khụng cuối, mịt mựng” quờn cả nghĩ ngợi “cứ địu nước, xay ngụ, gió gạo rồi ăn rồi ngủ thụi” [14, tr. 97].
Từ nhà chồng thoỏt ra, bước chõn vào nhà chức dịch làm phận gỏi dong khụng phải lối thoỏt cho cuộc đời người phụ nữ H‟mụng. Đú thực chất chỉ là một cuộc chạy trốn từ nhà tự này sang nhà tự khỏc mà thụi. Cả ngày đi làm nương, cắt cỏ, địu nước, chịu kiếp sống đơn độc, khổ ải. Những tia hi vọng về một cuộc sống mới lúe lờn với chị rồi lại vụt tắt. Khi chị và Pao yờu nhau với những giờ phỳt thăng hoa tuyệt vời cựng tỡnh yờu bờn bờ sụng Chảy trong đờm trăng thần tiờn, Seo Cả mới thấy mỡnh được sống cuộc đời thực của chớnh mỡnh. Hạnh phỳc khiến chị cảm thấy trẻ lại và như “bứt ra khỏi cuộc sống chuyờn cần cực nhọc, chị bừng dậy như đất đai màu mỡ vừa mới khai sinh” [14, tr. 167]. Chị thấy như hạnh phỳc đang ở trước mặt, cú thể cầm nắm cựng niềm tin tưởng và hi vọng “sắp được giải thoỏt khỏi kiếp sống gầu phàng trong cỏi tự ngục tự nguyện này rồi”, khi người yờu chị đến “nắm tay chị, đưa chị đi… Anh sẽ dẫn chị về nhà, đi lối cửa chớnh” [14, tr. 99].
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Hạnh phỳc với người phụ nữ H‟mụng dưới chế độ phong kiến miền nỳi thật mong manh, dễ vỡ. “Số phận sao cay nghiệt với chị thế… tưởng trỏnh được miệng cọp dữ, giờ lại rơi vào miệng hổ ỏc” [14, tr. 279] khi người bỏ xấp bạc ra chuộc Seo Cả lại là Giàng A Lử, anh trai Pao, trựm thổ phỉ tại Can Chư Sủ khi chị đang mang trong mỡnh giọt mỏu cựng tỡnh yờu của Pao. Nỗi đau đớn khủng khiếp cựng sự giày vũ khiến chị như người “đó chết rồi, đõy là người khỏc trựng tờn Seo Cả với chị thụi… mệt mỏi yếu đuối… dửng dưng, khụng thốm muốn, chẳng chối từ. Chõn duỗi song song, chị ngồi tựa lưng vào cõy cột cỏi, túc tai bơ phờ. Mặt chị dài dại, mắt chị lạc thần sắc. Chị chẳng hay biết gỡ xung quanh” [14, tr. 279]. Seo Cả xinh tươi, mạnh mẽ, tha thiết giờ đõy “chập chờn, dật dờ như ngọn cỏ lắt lay trong giú, như chim chào mào đậu trờn ngọn lau non” [14, tr. 281].
Đờm chấn động hụm cưới qua đi. Lử đó bỏ tiền ra cưới chị về, chị là con ma trong nhà Lử rồi, chị thuộc về nú. Chị trở lại phận đàn bà, là “một người đàn bà lầm lụi, khụng núi khụng cười, chỉ cú một việc là làm, làm như con trõu, con ngựa” [14, tr. 327]. Cỏi lớ người H‟mụng từ xưa vẫn thế. Chị vẫn là vợ Lử - kẻ thự của dõn làng. Chị trở thành cỏi điểm để người ta trỳt oỏn hận. Người ta coi chị như là vợ con hổ dữ rồi. Sự mặc cảm và hoàn cảnh ộo le khiến chị đứng ngoài tất cả những phong trào của dõn làng trong phong trào tiễu phỉ. Cả ngày lẫn đờm chị là cỏi búng ma cõm lặng, chỉ khi đi qua trụ sở ủy ban, nơi Pao làm việc, chị mới sực trở lại làm người. “Chị khúc từ đú tới bờ sụng Chảy rồi lại khúc từ bờ sụng Chảy khúc lờn. Nước trong ống xớt ra cựng nước mắt làm đẫm hai vai ỏo chị” [14, tr. 327]. Pao đau một thỡ chị đau mười mà khoảng cỏch ngày càng xa, khụng thể núi thành lời.
Nỗi đau chồng chất nỗi đau, chị bị thằng Lử đỏnh trụy thai. Ba ngày chị lịm trong mỏu nhưng chị khụng chết. Chị chập chờn giữa địa ngục và trần gian, “cỏi sống khụng muốn nhận mà cỏi chết cũng chưa muốn thu chị” đi [14, tr. 359]. Mọi người xa lỏnh chị. Đau đớn quỏ. Chị thấy mỡnh bơ vơ đứng giữa hai bờn, bờn nào cũng khinh miệt, ghột bỏ chị. Chị cảm giỏc như chẳng bao giờ mỡnh được sống bỡnh yờn nữa. Chị được cứu sống sau lần bị Lử đỏnh trụy thai, nhưng “chị lại sống vất vưởng như búng ma. Thể xỏc chị tiều tụy. Lũng chị tả tơi” [14, tr. 416]. Nhưng sức mạnh tinh thần tiềm tàng trong tõm hồn người phụ nữ vựng cao đó giỳp chị vượt qua tất cả. Chị đó mạnh dạn vượt qua nỗi đau, sự mặc cảm đứng về phớa cỏch mạng với những hành động thiết thực.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Cỏch mạng thành cụng, cuộc đấu tranh tiễu phỉ tại Can Chư Sủ và cỏc nơi khỏc trờn mảnh đất Lao Kay đó giành thắng lợi. Những kẻ hung hăng cuối cựng như Lử, Chõu Quỏn Lồ đều bị tiờu diệt. Làng bản, nỳi đồi, lũng người ờm ả. Niềm vui đó trải, nỗi đau đó từng, với bao nhiờu việc phải làm nhưng mới mẻ và sõu xa khỏc thường. Pao và Seo Cả nhận ra nhau sau bao thỏng ngày đau khổ, mất mỏt, tủi hờn. “Nàng đứng đợi anh, trờn cừi trần này, dưới gốc thụng, cựng với một con ngựa vàng” [14, tr. 514]. Hỡnh ảnh thật đẹp và yờn bỡnh. Cảnh đời thực mà như mơ, bỡnh lặng vụ cựng, cả hai khụng núi một lời, muốn giữ mói chiều sõu im lặng của niềm hạnh phỳc chỉ cú thể cảm nhận được bằng con tim, bờn hương thơm mộc mạc, đậm nồng của cỏ ngải xanh dưới làn mưa xuõn.
Qua khảo sỏt cỏc tiểu thuyết viết về đề tài thổ phỉ, chỳng tụi nhận thấy cốt truyện trong Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải của Ma Văn Khỏng, Rừng động của Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường của Phượng Vũ, Thổ phỉ của Đoàn Hữu Nam
khụng thuần nhất, đơn tuyến mà luụn cú sự pha trộn giữa yếu tố đời tư và yếu tố lịch sử. Việc phõn thành hai kiểu loại cốt truyện gắn với sự kiện lịch sử và cốt truyện gắn với sự kiện đời tư cũng chỉ là tương đối. Bởi trong cốt truyện lịch sử, người đọc vẫn bắt gặp yếu tố đời tư và trong kiểu cốt truyện đời tư người đọc vẫn cảm nhận những chi tiết, dấu ấn của lịch sử, dự mờ nhạt. Điều này cho thấy sự hoà nhập của nhà tiểu thuyết trong dũng chảy của văn học đương đại, cốt truyện mở rộng hơn, khụng gũ bú hay khuụn mẫu vào một loại hỡnh cụ thể nào. Nú cũng tạo cho nhà văn cú thể mở rộng biờn độ phản ỏnh hiện thực thờm đa dạng, phong phỳ và đa chiều.