Cốt truyện

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 67 - 68)

7. Bố cục của luận văn

3.1.1.Cốt truyện

Trong tỏc phẩm tự sự, cốt truyện đúng một vai trũ hết sức quan trọng. Chớnh sự lụi cuốn, hấp dẫn của cốt truyện sẽ gúp phần tạo nờn sức mạnh thuyết phục của chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm. Ngược lại, nếu cốt truyện quỏ sơ lược, nhạt nhẽo, nhàm chỏn thỡ chủ đề và tư tưởng tỏc phẩm sẽ trở thành một thứ lớ thuyết suụng, hoàn toàn ỏp đặt với người đọc. Và nếu khụng cú cốt truyện hay, hấp dẫn thỡ sự hoạt động của tớnh cỏch cũng trở nờn buồn tẻ, những đặc điểm bản chất của từng tớnh cỏch cũng khụng được khẳng định rừ nột và mất đi tớnh sinh động cần cú của nú. Khỏi niệm “cốt truyện” khụng mang ý nghĩa phổ biến cho tất cả cỏc tỏc phẩm văn học thuộc cỏc thể loại khỏc nhau. Nú được dựng chủ yếu cho tỏc phẩm tự sự hoặc cỏc tỏc phẩm kịch mà ớt khi dựng cho cỏc tỏc phẩm thơ ca (cú thể dựng cho truyện thơ).

Theo định nghĩa của tỏc giả cuốn Từ điển thuật ngữ văn học thỡ cốt truyện là

“hệ thống sự kiện cụ thể, được tổ chức theo yờu cầu tư tưởng và nghệ thuật nhất định, tạo thành một bộ phận cơ bản, quan trọng nhất trong hỡnh thức của tỏc phẩm văn học thuộc cỏc loại tự sự và kịch” [5, tr. 99]. Theo cỏc tỏc giả cuốn Lớ luận văn

học do Hà Minh Đức chủ biờn thỡ “cốt truyện là một hệ thống cỏc sự kiện phản ảnh

những diễn biến của cuộc sống và nhất là cỏc xung đột xó hội một cỏch nghệ thuật, qua đú cỏc tớnh cỏch hỡnh thành và phỏt triển trong những mối quan hệ qua lại nhằm làm sỏng tỏ chủ đề và tư tưởng của tỏc phẩm” [3, tr. 136]. Qua cỏc ý kiến trờn, cú thể thấy, chất liệu cơ bản, đơn vị cơ bản để tạo thành một cốt truyện chớnh là cỏc sự kiện, đú là những việc cú tỏc động và ảnh hưởng đỏng kể đến số phận và tớnh cỏch của nhõn vật. Cỏc tỏc giả đó lớ giải rằng những sự kiện lớn, cú thể tạo thành những bước ngoặt quan trọng trong cuộc đời nhõn vật thường được gọi là cỏc biến cố, cũn những yếu tố cụ thể tạo thành sự kiện được gọi là cỏc tỡnh tiết. Trong tỏc phẩm văn học, hệ thống sự kiện được xõy dựng trước hết theo yờu cầu của việc khẳng định rừ nột cỏc tớnh cỏch qua một quỏ trỡnh diễn biến của cuộc sống. Những diễn biến đú cú thể yờn ả, bỡnh lặng hoặc là sự đấu tranh giữa cỏc mặt đối lập của cuộc sống: cỏi xấu và cỏi

Số húa bởi Trung tõm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/

tốt, cỏi cũ và cỏi mới, sự sống và cỏi chết, tớch cực và tiờu cực,… Cuộc đấu tranh ấy diễn ra trong từng con người, từng sự vật hiện tượng, cú khi giữa cỏc nhúm người, cỏc giai cấp, cỏc dõn tộc… Đú chớnh là cỏc xung đột xó hội. Miờu tả một cỏch nghệ thuật sự vận động của cỏc tớnh cỏch qua những xung đột xó hội ấy để nờu bật chủ đề, tư tưởng của tỏc phẩm là nhiệm vụ hàng đầu của cốt truyện.

Như vậy, sức hấp dẫn, lụi cuốn của cốt truyện sẽ gúp phần tạo nờn sức thuyết phục của chủ đề tư tưởng tỏc phẩm và thể hiện được cuộc đời, số phận nhõn vật. Một cốt truyện hấp dẫn phải thể hiện rừ kịch tớnh, tức là nú phải được kết cấu theo một trỡnh tự kịch như xung đột kịch (cú mở đầu, cao trào, giải quyết vấn đề và kết thỳc). Nếu như văn học giai đoạn 1945 - 1975 với lối kết cấu sự kiện đơn tuyến, cốt truyện cú một vị trớ quan trọng tạo thành một cỏi khung cố định, sắp xếp tổ chức xõu chuỗi mạch lạc và chặt chẽ thỡ sau 1986 cốt truyện bị đẩy xuống hàng thứ yếu, nhường chỗ cho những dũng chảy bất tận của tõm trạng con người. Cốt truyện vẫn cũn tồn tại nhưng bắt đầu bị biến dạng và phõn ró. Thay vỡ duy trỡ tớnh thống nhất trong trỡnh tự thời gian và nhõn quả của chuỗi sự kiện gắn với hành động của nhõn vật chớnh, sự tan vỡ thành một chuỗi lắp ghộp cỏc sự kiện gắn với hành động của nhõn vật chớnh. Truyện khụng theo trật tự thụng thường, từng mảnh đời nhõn vật bị chia ra, bị phõn tỏn vào ký ức lộn xộn, khắp nơi, rời rạc của nhõn vật chớnh. Cốt truyện là một bức tranh lắp ghộp mà cỏc mảng ghộp bị đảo lộn, xỏo trộn về hỡnh thức lụgic thụng thường. Trong sỏng tỏc của cỏc tỏc giả miền nỳi hiện đại, hầu hết đều cú cốt truyện đơn giản hoặc lỏng lẻo, mơ hồ, khú nắm bắt, khú kể lại. Cỏc yếu tố sự kiện, tỡnh tiết nhõn vật chủ yếu triển khai theo mạch cảm xỳc, suy nghĩ.

Khảo sỏt tiểu thuyết Đồng bạc trắng hoa xũe, Vựng biờn ải của Ma Văn Khỏng,

Rừng động của Mạc Phi, Hoa hậu xứ Mường của Phượng Vũ và Thổ phỉ của Đoàn

Hữu Nam, chỳng tụi nhận thấy, cốt truyện chủ yếu được viết theo kiểu cốt truyện gắn với sự kiện lịch sử cụ thể và kiểu cốt truyện gắn với sự kiện đời tư.

Một phần của tài liệu Tiểu thuyết về đề tài thổ phỉ của một số nhà văn viết về dân tộc và miền núi phía Bắc (Trang 67 - 68)