Để đảm bảo đo gĩc được chính xác, các điều kiện hình học cơ bản của máy kinh vĩ phải hồn chỉnh. Tuy nhiên trong quá trình sử dụng, các điều kiện này cĩ thể bị phá vỡ, vì vậy cần phải kiểm nghiệm máy để điều chỉnh hoặc đưa đi sửa chữa.
1. Trục ống thăng bằng dài VV1 trên bàn độ ngang phải vuơng gĩc với trục chính LL1
a- Cách kiểm nghiệm
- Quay máy để trục ống thăng bằng dài song song với đường thẳng nối hai ốc cân (H.4.31b).
- Xoay hai ốc cân nĩi trên theo chiều ngược nhau, đưa bọt thủy vào giữa. - Quay máy đi 90o, xoay ốc cân thứ 3, đưa bọt thủy vào giữa.
- Quay máy tiếp 90o, nếu bọt thủy vẫn nằm giữa thì điều kiện 1 hồn thành, nếu bọt thủy lệch quá nửa khoảng chia trở lên thì phải điều chỉnh.
62 LL1 - Trục chính, HH1 - Trục phụ, CC1 - Trục ngắm VV1 - Trục ống thăng bằng dài, TT1 - Trục ống thăng bằng trịn, KK1K2 - Trục dọi tâm
Hình 4.30 Hình 4.31 b- Cách điều chỉnh
- Xoay ốc điều chỉnh ở đầu ống thăng bằng dài để bọt thủy dịch vào giữa nửa số khoảng chia bị lệch. Hình 4.31a thể hiện bọt thủy bị lệch hai vạch về phía trái, phải đưa về phía phải một vạch.
- Xoay hai ốc cân tiếp tục đưa bọt thủy vào giữa nửa số khoảng chia cịn lại. Sở dĩ ta cĩ cách điều chỉnh như trên là vì:
- Sau hai động tác đầu ở phần kiểm nghiệm, bọt thủy nằm ở giữa nhưng trục chính của máy vẫn nghiêng đi một gĩc ε so với phương dây dọi (H.4.32a).
Hình 4.32
- Thực hiện các động tác thứ 3 và 4, ta đã quay máy đi 180o thì trục chính vẫn nghiêng một gĩc ε nhưng trục ống thăng bằng dài bị lệch một gĩc 2ε so với mặt phẳng ngang (H.4.32b).
- Khi ta thực hiện động tác 1 ở phần điều chỉnh, trục chính vẫn nghiêng một gĩc ε, nhưng trục ống thăng bằng chỉ cịn nghiêng một gĩc ε, tức là ta đã làm cho trục VV1 ⊥ LL1.
- Thực hiện tiếp động tác 2, ta đồng thời đưa trục VV1 về vị trí thẳng đứng và trục LL1 về phương nằm ngang.
2. Trục ngắm CC1 phải vuơng gĩc với trục phụ (trục quay ống kính) HH1
Như đã biết, trục ngắm là đường thẳng nối quang tâm O của vật kính với giao điểm K của chỉ chữ thập. Nếu điều kiện hồn thành, xoay ống kính xung quanh trục phụ HH1, trục ngắm OK sẽ tạo thành mặt phẳng thẳng đứng gọi là mặt phẳng chuẩn trực. Nếu giao điểm chữ thập lệch sang trái hoặc sang phải thì điều kiện khơng hồn thành. Nếu ta quay ống kính quanh trục phụ HH1 trục OK1 hoặc OK2 tạo thành hai mặt nĩn. Gĩc C nằm giữa trục quang học bị lệch OK1 hoặc OK2 (H.4.33) và vị trí chuẩn OK được gọi là sai số chuẩn trực.
a- Cách kiểm nghiệm
Sau khi cân bằng máy, ngắm vật M rõ nét ở xa (để cho ống kính gần như nằm ngang) bằng hai vị trí ống kính được các số đọc trên bàn độ ngang:
T - khi bàn độ đứng ở bên trái; P - khi bàn độ đứng ở bên phải
g Nếu điều kiện hồn thành thì: P = T ± 180o (4.12)
Dấu (+) khi T < 180o ; Dấu (–) khi T > 180o
g Nếu điều kiện khơng hồn thành thì số đọc trên bàn độ ngang sẽ là: - Khi bàn độ đứng ở bên trái: T1 = T + C (4.13) - Khi bàn độ đứng ở bên phải: P1 = p – C (4.14) Kết hợp (4-14) với (4-12) và (4-13) được:
P1 = T1 ± 180o - 2C (4.15)
từ đĩ: C = (T P1 1) 180o 2
− ± (4.16)
Nhận thấy trong số đọc T1 và P1 cĩ chứa trị số C nhưng trái dấu nhau. Trung bình của hai số đọc sẽ loại trừ trị số này, tức là loại trừ sai số chuẩn trực. Do vậy, tiến hành đo gĩc bằng bằng hai vị trí ống kính sẽ loại trừ ảnh hưởng của sai số do điều kiện “2” khơng hồn thành.
b- Cách điều chỉnh
Nếu trị số 2C tính theo (4.15) khơng lớn hơn hai lần độ chính xác của bộ phận đọc số của máy thì coi như điều kiện “2” hồn thành. Nếu lớn hơn thì điều kiện bị phá vỡ, phải điều chỉnh. Cách làm như sau:
Khi kết thúc phần kiểm nghiệm, máy vẫn ở tư thế ngắm điểm M với bàn độ đứng ở bên phải. Dùng ốc vi động bán phần bàn độ ngang đưa số đọc về tại số P1 + C khi đĩ giao điểm của lưới chữ thập lệch khỏi mục tiêu M. Bằng hai ốc điều chỉnh trái, phải của lưới chữ thập đưa giao điểm về lại điểm M, sau đĩ kiểm tra lại trị số 2C. Nếu cịn lớn hơn hai lần độ chính xác của bộ phận đọc số thì điều chỉnh lần nữa.
Khi đo gĩc cần lưu ý đến sự biến động của trị số 2C giữa các lần đo, sự biến động này khơng được vượt quá hai lần độ chính xác của bộ phận đọc số. Cĩ thể giảm sự biến động của trị số 2C bằng cách cẩn thận hơn khi bắt mục tiêu.
3. Trục phụ HH1 phải vuơng gĩc với trục chính LL1
Đặt máy cách tường khoảng 8 - 10 m. Sau khi cân bằng máy, để bàn độ đứng bên trái (thuận kính) ngắm điểm M tương đối cao ở trên tường (cĩ gĩc đứng bằng V), cố định bàn độ ngang, chúc ống kính xuống đến khi ống
kính nằm ngang, đánh dấu trên tường điểm m1.
Đảo kính, ngắm lại điểm M, lại chúc ống kính xuống. Nếu điều kiện khơng hồn thành, ta đánh dấu trên tường được điểm m2. Nếu điều kiện hồn thành thì m2 sẽ trùng với điểm m1 tại m.
Ảnh hưởng ε của gĩc nghiêng trục phụ i đến trị số hướng đo KM được tính như sau:
Từ tam giác Kmm2, Mmm2 và KMm ta cĩ:
S ε χ = ρ , ih χ = ρ và: tgV = h S suy ra: ε = itgV (4.17)
trong đĩ: x = m1m = mm2; S = Km; h = Mm; i - gĩc nghiêng trục phụ ε - ảnh hưởng của gĩc nghiêng trục phụ đến trị số hướng đo
Theo (4.17) ảnh hưởng của gĩc nghiêng trục phụ ε tỉ lệ thuận với gĩc nghiêng tia ngắm V. Ảnh hưởng của gĩc nghiêng trục phụ ε đến hai trị số hướng đo theo số đọc trên bàn độ ngang khi đo hướng bằng hai vị trí ống kính sẽ cĩ dấu trái nhau. Nên trị trung bình của hai số đọc sẽ loại được ảnh hưởng này.
Gĩc bằng được tạo bởi hai hướng cũng sẽ được loại trừ ảnh hưởng của gĩc nghiêng trục phụ nếu được đo bằng hai vị trí ống kính.
Ở các máy kinh vĩ hiện đại khơng cĩ các vít điều chỉnh trục quay ống kính. Nếu qua kiểm nghiệm, phát hiện điều kiện nĩi trên chưa hồn thành thì phải đưa đến thợ sửa chữa.
4. Chỉ ngang của lưới chữ thập phải thật nằm ngang hoặc chỉ đứng phải thật thẳng đứng
Chỉ ngang và chỉ đứng của lưới chữ thập được khắc vuơng gĩc trên tấm kính nên chỉ cần kiểm nghiệm một trong hai điều kiện.
Sau khi cân bằng máy, ngắm ống kính tới dây dọi treo cách máy khoảng 20 m. Nếu chỉ đứng trùng với dây dọi thì điều kiện hồn thành, ngược lại, chỉ đứng và dây dọi sẽ tạo thành một gĩc lệch.
Để điều chỉnh, nới hơi lỏng bốn ốc điều chỉnh trên chỉ chữ thập, khẽ xoay vịng chỉ chữ thập cho đến khi chỉ đứng trùng khớp với dây dọi, rồi vặn chặt các ốc lại. Sau khi kiểm nghiệm và điều chỉnh điều kiện này cần kiểm tra lại điều kiện thứ hai.
5. Trục ống thăng bằng trịn TT1 phải song song với trục chính LL1
Ống thăng bằng trịn được sử dụng để cân bằng máy sơ bộ. Cách kiểm nghiệm và điều chỉnh như sau: cân bằng máy theo ống thăng bằng dài, nếu bọt thủy của ống thăng bằng trịn nằm giữa thì điều kiện hồn thành. Nếu khơng thì phải dùng ba ốc điều chỉnh xung quanh ống thăng bằng trịn đưa bọt thủy vào giữa.
6. Trục ngắm K1K2 của dọi quang học phải trùng với trục chính LL1
Bộ phận dọi quang học ở các loại máy kinh vĩ quang học cĩ thể nằm ở thân máy hoặc đế máy.
Đối với loại nằm ở đế máy, ta cĩ cách kiểm nghiệm và điều chỉnh như sau:
- Cân bằng máy, đánh dấu vị trí đế máy lên mặt trên đầu chân ba bằng bút chì hoặc bút xĩa. Trên mặt đất, phía dưới máy, đặt một tờ giấy trắng.
- Đánh dấu trên giấy điểm chiếu thứ nhất của tâm lưới chữ thập dọi quang học.
- Xoay đế máy 120o, chú ý để máy nằm trong tam giác đã đánh dấu, cân máy lại, đánh dấu điểm chiếu thứ hai.
- Xoay tiếp đế máy 120o, cân máy lại, đánh dấu điểm chiếu thứ ba.
Nếu ba điểm đã đánh dấu trên giấy trùng nhau thì điều kiện hồn thành. Nếu khơng, ba điểm đánh dấu sẽ tạo thành một tam giác. Dùng vít điều chỉnh vịng chữ thập, đưa tâm chữ thập trùng với tâm tam giác. Sau đĩ, lập lại các kiểm nghiệm một lần nữa.
Đối với loại nằm ở thân máy, cách kiểm nghiệm và điều chỉnh cũng tương tự, nhưng thay vì xoay đế máy, ta quay thân máy đến ba vị trí 0o, 120o, và 240o.
7. Con lắc tự động ở bàn độ đứng phải đảm bảo cho số đọc trên bàn độ đứng khơng thay đổi khi trục chính LL1 của máy bị nghiêng trong phạm vi ±2' (đối với máy 3T5KP và Theo - 020A)
Cơng tác kiểm nghiệm tiến hành theo trình tự như sau:
- Đặt máy sao cho cĩ một ốc cân hướng về điểm ngắm A đã chọn cách máy 50 m; - Cân bằng máy, đưa trục chính về vị trí phương dây dọi;
- Hướng ống kính ngắm điểm A, xiết ốc cố định ống kính;
- Xoay ốc cân bằng máy kinh vĩ nghiêng đi 3-4 vạch chia trên ống thăng bằng dài, ngắm lại điểm A, đọc số trên bàn độ đứng.
- Lập lại động tác trên, nghiêng máy đi 3-4 vạch chia theo chiều ngược lại, đọc số trên bàn độ đứng.
Nếu hiệu hai số đọc trên bàn độ đứng khơng vượt quá ±1' thì điều kiện hồn thành, nếu vượt quá thì điều kiện khơng hồn thành phải đưa đến thợ sửa chữa.