LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA CƠ SỞ CƠNG TRÌNH

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 109 - 111)

Lưới khống chế tọa độ và cao độ cơ sở cơng trình được thành lập trên khu vực thành phố, cơng nghiệp, thủy lợi … là cơ sở trắc địa để tiến hành các cơng tác khảo sát, xây dựng và quan trắc biến dạng cơng trình.

Lưới khống chế tọa độ cơ sở cơng trình được phát triển từ lưới tọa độ nhà nước hoặc được xây dựng độc lập theo các hình thức lưới tam giác đo gĩc, lưới tam giác đo cạnh, lưới tam giác đo gĩc cạnh, lưới đường chuyền, hệ thống định vị tồn cầu GPS hoặc lưới ơ vuơng xây dựng. Lưới khống chế độ cao cơ sở cơng trình được xây dựng bằng phương pháp đo cao hình học.

Tùy theo nhiệm vụ phục vụ cho các giai đoạn lập dự án, giai đoạn thi cơng và giai đọan vận hành cơng trình mà độ chính xác, mật độ điểm và tính ổn định của lưới khống chế trắc địa cơ sở cơng trình sẽ khác nhau. Độ chính xác của lưới thành lập ở giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước.

Bảng 8.4 Số

TT Các yếu tố

Chỉ tiêu kỹ thuật

Lưới đường chuyền Lưới tọa độ địa chính

Cấp I Cấp II Cấp I Cấp II

1 Chiều dài đường đơn dài nhất 5 km 3 km 4 km 2,5 km

hoặc giữa hai điểm nút 3 Độ dài cạnh: lớn nhất : nhỏ nhất : trung bình 800 m 120 m 300 m 350 m 80 m 200 m 1000 m 200 m 400 m 400 m 60 m 200 m 4 Số cạnh lớn nhất trong đường chuyền 15 15 10 15

5 Sai số trung phương đo gĩc khơng

quá 5”

10” 5” 10”

6 Sai số giới hạn khép gĩc đường chuyền

n- số gĩc trong đường chuyền hoặc vịng khép

"

10 n 20 n" 10 n" 20 n"

7 Sai số trung phương đo cạnh sau bình sai khơng quá

- Đối với cạnh dưới 500 m

1:50000 0,012 m

1:50000 0,012 m 8 Sai số khép giới hạn tương đối

đường chuyền 1:10000

1:5000 1:15000 1:10000

9 Sai số khép tuyệt đối khi chiều dài đường chuyền cấp I ngắn hơn 1000 m theo [18] và 600 m theo [30], đường chuyền cấp II ngắn hơn 500 m theo [18] và 400 m theo [30]

Chương 9

LẬP LƯỚI KHỐNG CHẾ TỌA ĐỘ ĐO VẼ BẰNG ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 109 - 111)