Tùy theo tỉ lệ và yêu cầu của từng loại mà bản đồ cĩ nội dung khác nhau. Nội dung của bản đồ tỉ lệ lớn 1:500, 1:1000, 1:2000, 1:5000 được qui định như sau:
1. Trên bản đồ phải biểu thị các địa vật, địa hình bằng các ký hiệu trong đĩ cĩ các yếu tố sau:
- Các điểm lưới khống chế tọa độ và độ cao từ lưới khống chế đo vẽ trở lên.
- Các cơng trình cơng nghiệp, nơng nghiệp, các cơng trình dân dụng, các cơng trình cơng cộng, các cơng trình nhà ở, các kiến trúc độc lập.
- Đường sắt và các cơng trình phụ trợ: nhà ga, đèn hiệu, chỗ giao nhau. - Đường ơ tơ chính, đường nhựa, đường đất, cầu phà.
- Hệ thống thủy văn: sơng, suối, hồ, diện tích ngập nước, bờ biển, bờ sơng, kênh đào, giếng, tháp nước, bể lọc, bể chứa, bến cảng.
2. Diện tích đất trồng trọt và các khu đất trống từ 20 mm2 trở lên phải biểu thị trên bản đồ.
3. Khi đo vẽ bản đồ tỉ lệ 1:500, 1:1000, 1:2000 phải biểu thị cột cây số, các cột điện cao thế, hạ thế, các đường dây thơng tin.
4. Ở vùng rừng núi khi đo vẽ phải xác định loại cây, độ cao trung bình của cây, đường kính thân cây, ranh rừng bị đốn, bị cháy, bãi cỏ ven rừng, các khu đất trồng trọt.
5. Phải xác định và biểu thị trên bản đồ khả năng qua lại trên đầm lầy, độ sâu, lớp thực phủ.
6. Dáng đất đặc trưng được biểu thị bằng các đường đồng mức kết hợp với ký hiệu và ghi chú độ cao như đỉnh núi, thung lũng, yên ngựa, bãi bồi.
7. Phải xác định độ cao trên đỉnh núi, đường phân thủy, chỗ thay đổi độ dốc, yên ngựa, đáy thung lũng, lịng chảo, điểm mia tại mép nước sơng, suối, ao hồ …
8. Nếu khoảng cao đều h > 1 m thì độ cao các điểm mia phải tính đến 0,01 m và khi ghi trên bản đồ phải làm trịn đến 0,1 m. Khi khoảng cao đều h < 1 m thì độ cao điểm mia được tính và ghi trên bản đồ chính xác tới 0,01 m.
9. Trên bản đồ địa hình phải biểu thị tên riêng của các điểm dân cư, đường phố, sơng hồ, đầm lầy, rừng núi và các mục tiêu khác.