LƯỚI KHỐNG CHẾ TRẮC ĐỊA KHU VỰC

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 108 - 109)

Để phục vụ đo vẽ địa hình các loại tỉ lệ và khảo sát xây dựng các loại cơng trình, mật độ điểm của lưới khống chế trắc địa nhà nước chưa đủ phải xây dựng thêm lưới khống chế trắc địa khu vực.

Lưới khống chế tọa độ khu vực cĩ thể xây dựng theo hình thức lưới tam giác giải tích hoặc lưới đường chuyền. Tuy nhiên, do sự ra đời và ngày càng hồn thiện của các loại máy tồn đạc điện tử (total station), hiện nay người ta chỉ sử dụng hình thức lưới đường chuyền.

Lưới đường chuyền được phân thành hai cấp. Lưới đường chuyền cấp I cĩ độ chính xác cao hơn làm cơ sở để phát triển lưới đường chuyền cấp II. Chỉ tiêu lưới đường chuyền cấp I, II theo qui phạm đo vẽ bản đồ địa hình tỉ lệ lớn 1990 [18] chủ yếu qui định cho trường hợp 1 Hệ tọa độ địa tâm cĩ điểm gốc 0 trùng với tâm trái đất. Trục Ox và Oy nằm trong mặt phẳng xích đạo. Trục Ox đi qua giao điểm của kinh tuyến gốc Greenwich và mặt phẳng xích đạo. Trục Oy vuơng gĩc với Ox. Trục Oz trùng với trục quay trái đất.

Hình 8.1 Hình 8.1

đo dài bằng thước thép chính xác, thước bản hoặc thước dây inva, đo dài quang học sử dụng mia Bala. Khi đo dài bằng máy tồn đạc điện tử, cĩ thể tham khảo chỉ tiêu kỹ thuật lưới tọa độ địa chính cấp I, II, trong qui phạm thành lập bản đồ địa chính 1999 [30]. Hai chỉ tiêu kỹ thuật được thể hiện chung trong bảng 8.4.

Lưới khống chế độ cao khu vực được xây dựng bằng phương pháp đo cao hình học cấp kỹ thuật phát triển từ các điểm độ cao nhà nước hạng I, II, III, IV. Mốc độ cao kỹ thuật thường bố trí trùng với mốc của điểm khống chế tọa độ khu vực và lưới khống chế tọa độ đo vẽ.

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 108 - 109)