ĐO ĐƯỜNG CHUYỀN KINH VĨ

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 114 - 115)

Đo đường chuyền kinh vĩ bao gồm đo gĩc bằng, gĩc nối, gĩc định hướng và đo cạnh.

1. Đo gĩc bằng, gĩc nối và gĩc định hướng

a- Đo gĩc bằng

Gĩc bằng trong đường chuyền kinh vĩ được đo bằng các loại máy kinh vĩ cĩ độ chính xác từ 30” trở lên, đo hai vịng đo, giữa hai vịng đo thay đổi vị trí bàn độ đi 90o.

Nếu trạm đo cĩ từ ba hướng trở lên phải đo theo phương pháp tồn vịng, nếu cĩ hai hướng thì đo theo phương pháp đo đơn (đo cung). Chênh trị số gĩc giữa hai nửa vịng đo, giữa hai vịng đo và sai số qui về hướng khởi đầu khơng vượt quá 45”. Biến động trị số 2c khơng quá 20”.

b- Đo gĩc nối

Trên mỗi điểm gốc của đường chuyền đo hai gĩc nối βB,

'

B

β vào hai hướng BA và BA’

(H.9.3a). Khi khơng đủ điều kiện cho phép đo một gĩc nối. Trường hợp khơng cĩ hướng gốc cĩ thể chỉ đo nối tọa độ (H.9.3b) vào hai điểm cấp cao B và C đã biết tọa độ XB, YB và XC, YC. Để tính tọa độ các điểm 1, 2, 3, 4 đầu tiên ta giả định gĩc định hướng αB-1’ của cạnh đầu đường chuyền B-1. Thơng qua các gĩc β1, β2, β3, β4 tính các gĩc định hướng giả định α1’2’ , α1’2’ , α2’3’ , α3’4’ và α4’c’. Từ tọa độ XB, YB của điểm xuất phát B, các gĩc định hướng giả định và các cạnh S1, S2, S3, S4 đo được, tính chuyền tọa độ đến điểm khép về C được tọa độ giả định Xc’, Yc’ . Từ tọa độ của hai điểm B và C và tọa độ của hai điểm B và C’ giải bài tốn ngược tính được hai gĩc định hướng αBC và αBC’. Gĩc định hướng chính xác của cạnh đầu B-1 tính theo cơng thức:

αB-1 = αB-1’ – ∆α (9.2)

Hình 9.3

Từ gĩc định hướng αB-1 và các gĩc β1, β2, β3 tính các gĩc định hướng α12, α23 , α34 sau đĩ kết hợp với các chiều dài S1, S2, S3 và tọa độ XB, YB của điểm gốc tính được tọa độ của các điểm 1, 2, 3, 4.

c- Đo gĩc định hướng

Khi đo đường chuyền khép kín theo hệ tọa độ giả định (H.9.1c), ngồi việc giả định tọa độ điểm B, ta phải đo gĩc định hướng cạnh B-1 bằng la bàn*2gắn trên máy kinh vĩ.

Cách đo như sau:

Gắn la bàn hình chữ nhật ở trạng thái hoạt động bên cạnh bàn độ đứng máy kinh vĩ (2T30P hoặc 3T5KP). Đặt máy tại B. Sau khi định tâm cân bằng máy, để số đọc bàn độ ngang bằng “0”, hãm ốc bán phần, mở ốc tồn phần, quay ống kính tùy ý cho đến khi đầu kim nam châm chỉ đúng hướng bắc. Sau đĩ hãm ốc tồn phần, mở ốc bán phần quay ống kính ngắm điểm 1. Số đọc trên bàn độ ngang tại đây chính là trị số gĩc định hướng αB-1.

Nếu dùng máy 3T5KP, sau khi định tâm cân bằng máy, quay ống kính tùy ý cho đến khi đầu kim nam châm chỉ hướng bắc, cố định bàn độ ngang, dùng ốc xoay vịng độ xoay cho đến khi cĩ số đọc bằng “0”. Sau đĩ thực hiện các động tác tiếp theo giống như khi sử dụng máy 2T30P.

2. Đo chiều dài các cạnh

Chiều dài các cạnh trong đường chuyền kinh vĩ được đo bằng thước thép hoặc máy đo dài điện quang.

Đo cạnh đường chuyền bằng thước thép phải đo hai chiều đi về, chênh kết quả mỗi chiều so với trị trung bình khơng vượt quá 1/2000 chiều dài cạnh [18]. Nếu độ dốc mặt đất lớn hơn 1o,5 phải đo gĩc nghiêng để hiệu chỉnh về cạnh bằng.

Đo cạnh đường chuyền kinh vĩ bằng máy đo dài điện quang theo hai lần riêng biệt. Chênh lệch giữa hai lần đo khơng quá 2a, trong đĩ a là hằng số của máy lấy trong cơng thức ms = a+b/1 km giới thiệu trong lý lịch máy (bảng 5.1). Ví dụ máy tồn đạc điện tử TC600 cĩ a = 3 mm.

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 114 - 115)