XÁC ĐỊNH GIỚI HẠN LƯU VỰC SƠNG TRÊN BẢN ĐỒ

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 151 - 154)

Một dữ kiện quan trọng khi thiết kế các cơng trình trên sơng như cầu, cống, đập … là lượng nước từ thượng lưu của sơng dồn xuống sau một trận mưa. Lượng nước này phụ thuộc vào diện tích lưu vực mà nước mưa rơi xuống chảy qua các khe, suối, lạch và cuối cùng qui tụ về sơng.

Trên bản đồ, giới hạn của lưu vực được xác định bởi các đường phân thủy. Đường phân thủy của địa hình là đường mà tại đĩ nước mưa chảy qua hai bên vào hai hệ thống thủy văn khác nhau.

Để xác định giới hạn lưu vực của một hệ thống thủy văn ta nối kín các đường phân thủy của hệ thống đĩ. Những sơng lớn cĩ nhiều nhánh nhỏ phải xác định lưu vực từng nhánh rồi cộng lại.

Hình ảnh lưu vực sơng khi xây dựng đập MN thể hiện bằng khuơn viên cĩ gạch chéo trên H.12.10.

12.8. LẬP MẶT CẮT DỌC ĐỊA HÌNH THEO HƯỚNG CHO TRƯỚC TRÊN BẢN ĐỒÀ

Trong giai đoạn lập dự án xây dựng các cơng trình cĩ dạng tuyến, thường cĩ yêu cầu lập mặt cắt dọc địa hình theo hướng định trước dựa vào các số liệu độ dài và độ cao xác định trên bản đồ.

Giả sử cần lập mặt cắt dọc địa hình theo hướng AC (H.12.10 và H.12.11) trên bản đồ.

Kẻ đường thẳng nối A, C cắt các đường đồng

mức tại các điểm 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11 và hai điểm địa hình đặc trưng 5, 9.

Đặt tờ giấy can cĩ kẻ ly theo hướng AC,

đánh dấu các điểm A, 1, 2, … , 11, C. Từ những

152

điểm này dựng các đường vuơng gĩc với AC, trên đĩ đặt các đoạn thẳng cĩ độ dài tỉ lệ với chiều cao các điểm tương ứng được xác định nhờ các đường đồng mức. Nối đầu trên của các đoạn thẳng ta được hình dạng mặt cắt dọc của tuyến AC (H.12.11).

Để mặt cắt dọc cân đối và rõ ràng ta chọn tỉ lệ đứng lớn hơn tỉ lệ bản đồ gấp mười lần và chọn mặt so sánh bằng 150 m.

Chương 13

CƠNG TÁC TRẮC ĐỊA CƠ BẢN BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH

13.1. KHÁI NIỆM CHUNG 1. Định nghĩa

Tiến hành cơng tác trắc địa xác định vị trí mặt bằng và độ cao các kết cấu, các bộ phận cơng trình ở thực địa theo đúng thiết kế gọi là bố trí cơng trình.

Bố trí cơng trình cĩ quá trình thực hiện ngược lại với cơng tác đo vẽ bản đồ. Nếu cơng tác đo vẽ dựa vào kết quả đo ngồi thực địa để lập bản đồ thì cơng tác bố trí dựa vào các số liệu trắc địa tính tốn từ bản thiết kế định vị cơng trình ngồi thực địa.

2. Cơ sở hình học và các tài liệu cơ bản dùng để bố trí cơng trình

a- Cơ sở hình học

Cơ sở hình học để chuyển bản thiết kế ra thực địa là các trục thi cơng bao gồm trục chính, trục cơ bản và các trục chi tiết của cơng trình.

g Trục chính của các cơng trình cầu,

đường, đường hầm, kênh mương, ống

dẫn, cống thốt nước v.v… là trục dọc của

chúng. Trục chính của nhà ở hoặc nhà

xưởng là trục đối xứng (trục 5- 5, D-D

H.13.1). Các trục chính được đo nối với các

điểm trắc địa.

g Trục cơ bản là các trục xác định hình

dạng và kích thước của cơng trình (trục 1-1, 9-9, A-A, G-G). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

g Trục chi tiết (trục 2-2, … , 8-8, B-B, …, F-F) được đo nối với các trục chính và trục cơ bản. Các trục này được sử dụng để bố trí tất cả các bộ phận, các chi tiết cơng trình và các cấu kiện (hố mĩng, mĩng, các bộ phận lắp đặt và các cấu kiện).

b- Các tài liệu cơ bản

Các tài liệu cơ bản dùng cho cơng tác bố trí cơng trình bao gồm:

g Bản vẽ tổng mặt bằng cơng trình

g Bản vẽ bố trí các trục chính hoặc trục cơ bản, trên đĩ cĩ ghi kích thước của cơng trình, tọa độ giao điểm các trục, độ cao mặt nền, tên các mốc trắc địa, tọa độ và cao độ của các mốc này.

g Bản vẽ mĩng cơng trình gồm các trục mĩng, kích thước và chiều sâu mĩng.

g Bản vẽ mặt cắt cơng trình cĩ ghi kích thước và độ cao các bộ phận.

g Sơ đồ lưới khống chế tọa độ và độ cao thi cơng trên khu vực xây dựng, sơ đồ mốc, bảng kê tọa độ và cao độ các điểm.

3. Các giai đoạn bố trí cơng trình

Giống như khi lập lưới khống chế tọa độ và cao độ, cơng tác bố trí cơng trình cũng chia thành nhiều giai đoạn theo nguyên tắc “từ tổng thể đến cục bộ” nhưng độ chính xác của giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước.

Giai đoạn 1: bố trí cơ bản

Từ các điểm trắc địa cĩ ở hiện trường, theo các số liệu bố trí được tính từ tọa độ các điểm trắc địa và tọa độ các điểm thiết kế, bố trí và chơn mốc các trục chính hoặc các trục cơ bản. Bố trí cơ bản nhằm xác định vị trí cơng trình tương ứng với các địa vật xung quanh. Giai đoạn này được tiến hành với độ chính xác 3-5 cm.

Giai đoạn 2: bố trí chi tiết cơng trình

Từ các điểm của trục chính hoặc trục cơ bản bố trí các trục chi tiết (trục dọc, trục ngang) của các khối, các phần riêng biệt của cơng trình. Giai đoạn này xác định vị trí tương hỗ giữa các yếu tố của cơng trình với độ chính xác 2-3 mm (cao hơn giai đoạn 1). Ngồi ra cịn bốâ trí các điểm và mặt phẳng theo độ cao thiết kế.

Giai đoạn 3: bố trí các trục cơng nghệ của các cấu kiện và thiết bị

Khi xây dựng các mĩng, người ta bố trí và chơn mốc các trục cơng nghệ để lắp đặt vào vị trí thiết kế các cấu kiện và thiết bị cơng nghệ. Độ chính xác trong giai đoạn này địi hỏi cao hơn giai đoạn 2: 0,1-1,0 mm.

Một phần của tài liệu TRẮC ĐỊA ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA (Trang 151 - 154)