Thiết bị dạy học: Bản đồ Tự nhiên, Hành chính, Kinh tế chung, Atlat Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 69 - 71)

III. Trọng tâm bài học:

- Vị trí địa lí của đồng bằng sông Hồng có nhiều thuận lợi cho việc phát triẻn kinh tế-xã hội.

- Vùng có tiềm năng lớn về Tài nguyen thiên nhiên và thuận lợi về mặt KT-XH để phát triển nền kinh tế toàn diện.

- Những hạn chế của vùng trong việc phát triển KT-XH.

- Định hớng chính về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ: Những thuận lợi và khó khăn để phát triển KT-XH ở TDMN Bắc Bộ ?

2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV hg/d HS sử dụng bản đồ Hành chính Việt Nam, xác định phạm vi lãnh thổ của đồng bằng sông Hồng và nêu các thế mạnh chủ yếu của vùng, sau đó GV h/d HS tìm hiểu các thế mạnh chủ yếu của đồng bằng sông Hồng

HĐ2: GV hg/d HS ng/c sgk, sử dụng bản đồ Hành chính, Tự nhiên Việt Nam, sơ đồ sgk - Nêu vị trí địa lí của vùng và những ảnh hởng của vị trí địa lí đến phát triển kinh tế của vùng ? - Phân tích thế mạnh về tự nhiên của đồng bằng sông Hồng ? GV nhấn mạnh về lợi thế khí hậu - Phân tích thế mạnh về kinh tế-xã hội của đồng bằng sông Hồng ?

*GV hg/d HS trình bày kết quả, góp ý bổ sung để hoàn chỉnh nội dung. Rút ra kết luận: Với thế mạng nêu trên sẻ ảnh hởng nh thế nào đến cơ cấu kinh tế của vùng ?

H

Đ3: GV hg/d HS ng/c sgk, vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề

- Phân tích các hạn chế chủ yếu của vùng ? Nêu một số ví dụ minh họa về thiên tai thờng xuyên đe dọa ở ĐBSH ?

- Tại sao ở ĐBSH có tỉ lệ thất nghiệp lớn nhất cả nớc ?

HĐ4: GV hg/d HS ng/c sgk, phân tích biểu đồ

1. Các thế mạnh chủ yếu của vùng:

*Đồng bằng sông Hồng có hàng loạt thế mạnh cả về tự nhiên và kinh tế xã hội

- Vị trí địa lí: nằm trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, là chiếc cầu nối giữa Đông Bắc, Tây Bắc với Bắc Trung Bộ và Biển Đông nên có nhiều thuận lợi cho việc phát triển KT-XH

- Tài nguyên thiên nhiên:

+ Đất đai: tài nguyên quan trọng hàng đầu, nhìn chung là màu mỡ, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp

+ Tài nguyên nớc: dồi dào, chất lợng tốt.

+ Biển: đờng bờ biển dài, lợi thế về hải sản, giao thông và du lịch biển.

+ Khoáng sản: không giàu, có một vài loại nh đá vôi, đất sét cao lanh, than nâu và dầu khí.

- Điều kiện kinh tế - xã hội:

+ Dân c và nguồn lao động đồi dào và chất lợng cao, nhiều kinh nghiệm, trong thâm

canh lúa nớc, tiểu thủ công nghiệp. + Cơ sở hạ tầng tốt nhất cả nớc.

+ CSVC ngày càng hoàn thiện: mạng lới đô thị với hai trung tâm KT-XH lớn.

+ Di tích lịch sử, lễ hội, làng nghề truyền thống

2. Các hạn chế chủ yếu của vùng: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đông dân, dân số trẻ:

+ Đông dân (năm 2006 18,2 triệu ngời), mật độ cao nhất cả nớc.

+ Khó khăn cho vấn đề giải quyết việc làm và sức ép lên tài nguyên môi trờng. - Tự nhiên: + Thiên tai: Lụt, hạn hán.

+ Sự suy thoái của một số loại tài nguyên thiên nhiên.

+ Thiếu nguyên liệu cho công nghiệp

- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế diễn ra còn chậm,

Tiết Tiết

hình 33.2 giải quyết vấn đề:

- Đánh giá sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở đồng bằng sông Hồng qua các năm ? - Tại sao việc chuyển dich cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng ở đồng bằng sông Hồng ? - Định hớng chuyển dịch trong cơ cấu ngàng và trong từng ngành nh thế nào ?

cha phát huy hết thế mạnh của vùng

3. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành vàcác định hớng chính: các định hớng chính:

- Thực trạng:

+ Giảm nhanh tỉ trọng KVI, tăng nhanh tỉ trọng KVIII, KVII tăng nhng tăng chậm.

+ Tuy nhiên ở một số địa phơng chuyển dịch còn chậm.

- Các định hớng chính:

+ Chuyển dich cơ cấu kinh tế có vai trò quan trọng ở ĐBSH.

+ Chuyển dịch trong nội bộ từng ngành nhng chú trọng CNH và phát triển dịch vụ.

3. Củng cố, đánh giá:

- Tại sao ĐBSH cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ?

- Xác định trên bản đồ kinh tế các trung tâm công nghiệp quan trọng của vùng ?

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Trả lời câu hỏi 2, 3 trong SGK. - Chuẩn bị bài 34 - Thực hành.

V. Phần bổ sung:

Bài 34: thực hành - phân tích mối quan hệ giữa dân số với việc sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông hồng với việc sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông hồng

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức: Củng cố thêm kiến thức trong bài 33. Biết đợc sức ép nặng nề về dân số ở đồng bằng sông Hồng. Hiểu đợc mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lơng thực và tìm ra hớng giải quyết.

2. Kĩ năng: Xử lí và phân tích đợc số liệu theo yêu cầu. Biết giải thích có cơ sở khoa học về mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Hồng. Tập đề xuất hớng giải quyết một cách định tính trên cơ sở vốn kiến thức đã có.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 69 - 71)