Thiết bị dạy học: Các bảng biểu trong sgk.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 36 - 38)

III. Trọng tâm bài học:

- Nguồn lao động dồi dào, chất lợng lao động đang đợc nâng lên. - Vấn đề sử dụng hợp lí nguồn lao động.

- Hớng giải quyết việc làm hiện nay.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ: Phân bố dân c không hợp lí giữa các vùng lãnh thổ có ảnh hởng nh thế nào đến sự phát triển KT-XH ở nớc ta ?

2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV hg/d HS ng/c sgk, phân tích bảng 17,1, vận dụng kiến thức thực tế để giải quyết các vấn đề sau:

- Nhận xét nguồn lao động nớc ta ?

- So sánh và rút ra nhận xét về sự thay đổi cơ cấu lao động có việc làm phân theo trình độ chuyên môn kĩ thuật ở nớc ta ?

- Với đặc điểm đó có những ảnh hởng nh thế nào đến việc phát triển kinh tế xã hội đất nớc ?

HĐ2: GV hg/d HS làm việc với sgk, làm việc theo nhóm

Nhóm1: Phân tích bảng 17.2 nhận xét cơ cấu lao động theo ngành kinh tế ? Giải thích tại sao có sự thay đổi về cơ cấu lao động theo ngành kinh tế nh thế ?

Nhóm 2: Phân tích bảng 17.3 nhận xét cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế ? Giải thích tại sao có sự thay đổi về cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế nh thế ?

Nhóm 3: Phân tích bảng 17.4 nhận xét cơ cấu lao động phân theo thành thị nông thôn ? Giải thích tại sao có sự thay đổi về cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn nh thế ?

Nhóm 4: Vận dụng thực tế để giải thích tại sao việc sử dụng lao động trong các ngành kinh tế n- ớc ta đã có sự chuyển dịch nhng vẫn còn chậm và lao động trong KVI vẫn còn cao ? Tại sao n/s lao động xã hội còn thấp ? Điều này sẽ ảnh hởng đến tốc độ phát triển KT nh thế nào?

*Các nhóm trình bày kết quả, GV góp ý, bổ sung và kết luận.

HĐ3: GV hg/d HS ng/c sgk để giải quyết

- Tại sao việc làm là vấn đề KTXH gay gắt ở nớc

1. Nguồn lao động:

- Dồi dào, tăng nhanh, chất lợng lao động đang ngày càng đợc nâng cao

- Thiếu tác phong CN, đội ngũ lao động có CMKT so với yêu cầu lực lợng lao động có trình độ cao vẫn còn ít, thiếu kinh nghiệm, phân bố cha hợp lí

ảnh hởng:

- Thuận lợi: Có lao động đồi dào để khai thác triệt để TNTN nhất là đối với những ngành cần nhiều lao động.

- Khó khăn: Làm chậm quá trình CNH, HĐH và ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm, năng suất lao động, hạn chế khả năng cạnh tranh.

2. Cơ câu lao động:

a. Cơ cấu lao động theo các ngành kinh tế

- Cơ cấu lao động đã có sự thay đổi tuy nhiên vẫn còn chậm.

- Lao động trong KVI chiếm tỉ lệ còn lớn, trong KVII, III còn ít.

b. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế

- Có sự thay đổi giữa thành phần kinh tế, chiều hớng tăng dần khu vực ngoài Nhà nớc, khu vực có vốn đầu t nớc ngoài, giảm dần khu vực Nhà nớc, nhng còn rất chậm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lao động trong khu vực ngoài Nhà nớc chiếm đa số lao động xã hội.

c. Cơ cấu lao động theo thành thị và nôngthôn: thôn:

- Chênh lệch lớn về cơ cấu lao động giữa thành thị và nông thôn, tuy nhiên đang có sự chuyển dịch từ nông thôn sang thành thị

- Nhìn chung năng suất lao động còn thấp

Làm chậm phân công lao động xã hội

Tiết Tiết

ta ?

- Tại sao phân công lại dân c trong cả nớc lại có thể góp phần giải quyết việc làm ? ý nghĩa của các hớng giải quyết việc làm trên ?

3. Vấn đề việc làm và hớng giải quyết việclàm: làm:

a. Hiện trạng việc làm:

- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm còn gay gắt.

- Nhiều vấn đề xã hội cần giải quyết, điều này sẽ làm chậm quá trình CNH, HĐH đất nớc.

b. Hớng giải quyết việc làm: sgk

3. Củng cố: Theo em đa dạng hóa các loại hình đào tạo, đẩy mạnh hớng nghiệp trong nhà trờng PT có ý nghĩa nh thế nào đối với vấn đề giải quyết việc làm ?

1) Vấn đề việc làm ở nông thôn sẽ đợc giải quyết vững chắc hơn khi nớc ta đẩy mạnh:

A. Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn C. Khẳng định vai trò kinh tế hộ gia đình B. Đẩy mạnh CNH nông thôn D. Khôi phục các nghề truyền thống

2) Trớc yêu cầu của sự nghiệp đổi mới hiện nay, một trong những hạn chế mà ngời lao động của n- ớc ta cần phải khắc phục, đó là:

A. Thiếu tác phong công nghiệp C. Kinh nghiệm trong lĩnh vực nông nghiệp B. ý thức nâng cao trình độ tay nghề D. Nâng cao trình độ học vấn

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK.

- Chuẩn bị bài 18 - Đô thị hóa. Xem phần câu hỏi của bài.

V. Phần bổ sung:

- Có sự chênh lệch khá lớn về lao động có trình độ chuyên môn kĩ thuật giữa thành thị và nông thôn là vì:

+ Thành thị: thờng là trung tâm văn hóa, khoa học, kinh tế, chính trị, đầu mối giao thông, có nhiều điều kiện để đào tạo và yêu cầu sử dụng lao động chất lợng cao

+ Nông thôn: kinh tế, văn hóa, cơ sở hạ tầng giáo dục còn chậm phát triển nên cha thể đào tạo kịp thời

Bài 18: đô thị hóa

I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức: Trình bày và giải thích đợc một số đặc điểm của đô thị hóa ở nớc ta. Phân tích đợc ảnh hởng của đô thị hóa đến sự phát triển KT-XH. Hiểu đợc sự phân bố mạng lới đô thị ở nớc ta.

2. Kĩ năng: Phân tích, so sánh sự phân bố các đô thị giữa các vùng dựa vào bản đồ. Nhận xét các số liệu về phân bố đô thị qua bản đồ. Phân tích biểu đồ.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 36 - 38)