Thiết bị dạy học: Bản đồ Tự nhiên, Nông lâm nghiệp, phân bố dân c, Atlat Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 71 - 73)

III. Trọng tâm bài học:

- Xác định tốc độ tăng trởng và so sánh giữa đồng bằng sông Hồng với cả nớc. - Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lơng thực.

IV. Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ: Tại sao đồng bằng sông Hồng cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ?

2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV nêu yêu cầu của bài thực hành với những nội dung cụ thể.

HĐ2: GV hg/d HS làm bài thực hành

- Tính tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu về dân số, diện tích gieo trồng...

- Tính tỉ trọng của ĐBSH so với cả nớc theo các chỉ tiêu ...

*GV h/d HS xử lí số liệu: gọi 2 học sinh lên bảng lập công thức tính tốc độ tăng trởng và tính tỉ trọng ...

*Từ công thức HS xử lí số liệu, điền kết quả vào bảng 1, 2.

HĐ3: GV hg/d HS ng/c bảng số liệu đã xử lí để nhận xét theo yêu cầu.

Nhóm 1: Nhận xét bảng số 1.

Nhóm 2: Nhận xét bảng số 2.

*GV gọi HS nhận xét, lớp bổ sung. Sau đó GV h/d HS phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Hồng.

HĐ4: GV hg/d HS vận dụng kiến thức ở bài 33 để đa ra hớng giải quyết (định tính HĐ5: GV hg/d HS hoàn thành bài thực hành.

+ So sánh:

- So với cả nớc, dân số, SLLT và BQLT tăng chậm hơn, còn DTGT giảm trong khi cả nớc tăng nhanh.

- Tỉ trọng so với cả nớcđều giảm, giảm nhanh là DTGT và BQLT.

+ Phân tích và giải thích: Dân số tăng nhanh làm cho DTGT giảm, kéo theo SLLT và BQLT giảm. Qua đó cho thấy ĐBSH đang chịu sức ép lớn về dân số.

+ Phơng hớng giải quyết: Chuyển dịch cơ cấu KT ( Giảm nhanh tỉ trọng KVI, tăng nhanh tỉ trọng KVIII, KVII )

1. yêu cầu của bài thực hành:

Phân tích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất LT ở ĐB SH.

2. Hớng dẫn:

- Xử lí số liệu:

+ Tính tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêu trong bảng số liệu.

+ Tính tỉ trọng của ĐBSH so với cả nớc theo các chỉ tiêu ...

- So sánh tốc độ tăng trởng của vùng ĐBSH với cả nớc (bảng số 1) so sánh tỉ trọng của ĐBSH với cả nớc (bảng số 2)

- Phân tích và giải thích mối quan hệ giữa dân số với sản xuất lơng thực ở đồng bằng sông Hồng. + Sức ép về dân số đối với sản xuất lơng thực của vùng

+ Một số nguyên nhân khác (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Phơng hớng giải quyết: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phân bố lại dân c – lao động

3. Tiến hành:

+ Tính tốc độ tăng trởng của các chỉ tiêutrong bảng số liệu. trong bảng số liệu. ĐBSH Cả nớc DS ( 1000 ng ) DTGT ( 1000ha ) SLLT ( 1000tấn ) BQLT ( kg/ng ) 108,2 98,4 129,6 119,6 110,7 113,3 139,2 125,6 + Tính tỉ trọng của ĐBSH so với cả nớc theo các chỉ tiêu ... ĐBSH Cả nớc DS ( 1000 ng ) DTGT ( 1000ha ) SLLT ( 1000tấn ) BQLT ( kg/ng ) 22,4 17,6 20,4 91,2 21,9 15,3 19,0 86,8 Tiết

3. Củng cố:

- Tại sao ĐBSH cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ? - Cơ sở để ĐBSH chuyển dịch cơ cấu KT theo xu hớng trên ?

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Hoàn thành bài thực hành.

- Chuẩn bị bài 35 - Vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở Bắc Trung Bộ.

V. Phần bổ sung:

Bài 35: vấn đề phát triển kinh tế xã hội ở bắc trung bộ

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức: Hiểu đợc Bắc Trung Bộ là vùng tơng đối giàu tài nguyên thiên nhiên, có khả năng để phát triển nền kinh tế nhiều ngành, nhng đây là vùng gặp nhiều khó khăn do thiên tai và hậu quả nặng nề do chiến tranh. Biết đợc thực trạng và triển vọng phát triển cơ cấu kinh tế nông - lâm - ng nghiệp, sự phát triển công nghiệp và CSHT của vùng. Hiểu đợc trong những năm tới, với sự phát triển công nghiệp và CSHT, với sự khai thác tốt hơn kinh tế biển, hình thành nền kinh tế mở, kinh tế của Bắc Trung Bộ sẽ có bớc phát triển đột phá.

2. Kĩ năng: Phân tích đợc các bản đồ tự nhiên, kinh tế., đọc Atlat Địa lí Việt Nam.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 71 - 73)