- Giải thích tại sao lợn và gia cầm lại gắn với vùng thâm canh lơng thực ?
động, chất lợng sản phẩm ... - Kết quả đạt đợc:
+ Chủ yếu là cây công nghiệp nhiệt đới, một số cây có nguồn gốc cận nhiệt
+ Cơ cấu cây trồng ngày càng đa dạng, phân bố ngày càng hợp lí trên mỗi vùng lãnh thổ.
* Cây ăn quả:
- Phát triển khá mạnh trong thời gian gần đây. - Vùng chuyên canh cây ăn quả: ĐBSCL. ĐNB, TDBB.
2. Ngành chăn nuôi:
- Điều kiện sản xuất:
+ Thuận lợi: cơ sở thức ăn đảm bảo, các dịch vụ về giống, thú y có nhiều tiến bộ, CSVC, chính sách...ngày càng đợc chú trọng.
+ Khó khăn: giống cho năng suất cha cao, dịch bệnh, hiệu quả chăn nuôi cha cao và ổn định. - Kết quả đạt đợc:
+ Tỉ trọng của chăn nuôi trong giá trị SXNN từng bớc tăng lên khá vững chắc.
+ Chăn nuôi phát triển theo hớng hàng hoá + Các sản phảm không qua giết thịt ngày càng chiếm tỉ trọng cao trong giá trị sản xuất ngành chăn nuôi.
a. Chăn nuôi lợn và gia cầm: Chủ yếu tậptrung ở ĐB và các TP lớn. trung ở ĐB và các TP lớn.
b. Chăn nuôi gia súc ăn cỏ: Chủ yếu tập trungở vùng đồi núi. ở vùng đồi núi.
3.Củng cố:
- Tầm quan trọng của việc đa chăn nuôi lên thành ngành sản xuất chính ?
- Tại sao nói việc đảm bảo an toàn lơng thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp ?
4.Hớng dẫn học ở nhà:
Trả lời câu hỏi 1, 2 làm bài tập 3 trong SGK.
Chuẩn bị bài 23-Thực hành.
Bài 23: Thực hành
Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức: Củng cố kiến thức đã học về ngành trồng trọt.
2.Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng tính toán số liệu, vẽ biểu đồ. Kĩ năng phân tích số liệu để rút nhận xét cần thiết.
II. Đồ dùng dạy học: Thớc dài 50 cm, phấn màu.
III. Trọng tâm bài :
- Cách nhận dạng và vẽ biểu đồ. Vừa đảm bảo tính khoa học, tính trực quan vừa đảm bảo tính thẩm mỹ.
- Mối quan hệ chặt chẽ giữa tốc độ tăng trởng và chuyển dịch cơ cấu.
IV. Tiến trình bài dạy:
1.Bài cũ: Tại sao nói việc đảm bảo an toàn LT là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp ?
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV nêu yêu cầu của bài thực hành và nhấn mạnh: đây là dạng bài thực hành phân tích chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt dựa trên cơ sở biểu đồ đã vẽ.
1.Yêu cầu của bài thực hành: Bài tập 1:
- Tính tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ngành t trồng trọt. Vẽ trên cùng hệ trục các đờng biểu diễn. - Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trởng và giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên
Tiết Tiết
HĐ2: GV hg/d HS làm bài thực hành theo các yêu cầu cụ thể.