Thiết bị dạy học: Bản đồ Địalí Tự nhiên, kinh tế chung Việt Nam Bản đồ Tự nhiên, Kinh tế Bắc Bộ.

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 66 - 68)

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần

1. Kiến thức: Biết đợc các thế mạnh của vùng, hiện trạng khai thác và khả năng phát triển các thế mạnh đó để phát triển KT-XH. Biết đợc ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc của việc phát huy các thế mạnh của vùng.

2. Kĩ năng: Đọc và khai thác các kiến thức từ Atlat Địa lí Việt Nam, các bản đồ giáo khoa treo tờng và lợc đồ sgk. Thu thập, xử lí các t liệu thu thập đợc từ các nguồn khác nhau.

3. Thái độ, hành vi: Tăng tình yêu quê hơng đất nớc. Thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong xâydựng và bảo vệ Tổ quốc. dựng và bảo vệ Tổ quốc.

II. Thiết bị dạy học: Bản đồ Địa lí Tự nhiên, kinh tế chung Việt Nam. Bản đồ Tự nhiên, Kinh tếBắc Bộ. Bắc Bộ.

III. Trọng tâm bài học:

- Vùng có diện tích lớn, có tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng, có khả năng phát triển một cơ cấu kinh tế hoàn chỉnh. tuy nhiên trong khai thác tự nhiên có liên quan nhiều đến yếu tố địa hình núi và cần chú ý đến những tác đọng của môi trờng

- Vùng có thế mạnh về vị trí địa lí, khoáng sản, thủy điện, cây công nghiệp, chăn nuôi đại gia súc và kinh tế biển.

IV.Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ:

2. Bài mới: GV đặt vấn đề để giới thiệu bài mới

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV hg/d HS sử dụng bản đồ hành chính, ng/c sgk để làm rõ những vấn đề sau:

- Xác định phạm vi giới hạn của vùng ?

- Tại sao nói TDMN Bắc Bộ có vị trí địa lí đặc biệt, lại nhờ có mạng lới GTVT đang đợc nâng cấp, nên ngày càng … nên ngày càng thuận lợi cho việc giao lu với các vùng khác trong nớc và xây dựng nền kinh tế mở?

*GV gợi ý để HS nêu đợc những lợi thế của VTĐL của vùng.

HĐ2: GV hg/d HS sử dụng bản đồ tự nhiên Việt nam, tự nhiên vùng Bắc Bộ, ng/c sgk thảo luận theo nhóm, hoàn thành phiếu học tập

Tự nhiên KT-XH Thuận lợi

Khó khăn

*GV y/c đại diện HS trình bày kết quả, góp ý, bổ sung và GV kết luận

HĐ3: GV hg/d HS sử dụng bản đồ tự nhiên (Atlat) ng/c sgk, thảo luận theo nhóm

Nh1,3: Nêu các loại KS của vùng, đánh giá tình hình khai thác ở đây ? ý nghĩa của việc khai thác thế mạnh về khoáng sản tới sự hình thành cơ cấu công nghiệp của vùng ? Liên hệ thực tế làm rõ: để đẩy mạnh khai thác và chế biến KS ở đây cần chú trọng giải quyết vấn đề gì ? GV sử dụng sơ đồ trong sách GV để giúp HS giải quyết vấn đề.

Nh2,4: Đánh giá trữ lợng thủy năng của vùng ? Xác định các nhà máy thủy điện của vùng ? (sử dụng bản đồ kinh tế) ý nghĩa của việc khai thác trữ lợng thủy năng của vùng đối với KT-XH của

1. Khái quát chung:

- Vị trí địa lí: thuận lợi cho việc giao lu với các vùng khác trong nớc và xây dựng nền kinh tế mở

- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội: + Tự nhiên:

+ Kinh tế – xã hội:

(thông tin phản hồi ở phần phụ lục)

2. Khai thác, chế biến khoáng sản và thủyđiện: điện:

a. Khoáng sản:

- Tập trung nhiều loại KS, trữ lợng lớn, nh: than, apatit, sắt, KL màu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Khai thác và chế biến: Than-30 triệu tấn/năm, thiếc-1000 tấn/năm, apatit-600 nghìn tấn/năm.

b. Thủy điện:

- Trữ lợng lớn: 11 triệu kw

- Thác Bà (Sông Chảy) Hòa Bình (Đà) đang XD Sơn La ( Đà ) Na Hang-Tuyên Quang (Gâm)

3. Thế mạnh về cây công nghiệp, cây dợc liệu,rau quả cận nhiệt và ôn đới: rau quả cận nhiệt và ôn đới:

- Điều kiện để phát triển:

Tiết Tiết

vùng và cả nớc ?

*GV h/d các nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung, GV chuẩn kiến thức.

HĐ4: GV hg/d HS ng/c sgk, sử dụng bản đồ tự nhiên và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề theo sơ đồ sau: Phần bổ sung cuối bài.

- Để khai thác thế mạnh trên cần chú trọng giải quyết các vấn đề gì ?

- ý nghĩa của việc đẩy mạnh khai thác thế mạnh cây công nghiệp, cây dợc liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới của vùng ?

Sử dụng hợp lí TNTN, nâng cao đời sống nhân dân, định canh, định c.

HĐ5: GV hg/d HS ng/c sgk, sử dụng bản đồ tự nhiên và vận dụng kiến thức đã học để giải quyết vấn đề:

- Thế mạnh để phát triển chăn nuôi của vùng ? - Các loại hình chăn nuôi của vùng ? Tại sao vùng có cơ cấu đàn lợn lớn so với cả nớc ?

HĐ6: GV hg/d HS ng/c sgk về nhà giải quyết mục 5. Để khai thác có hiệu quả kinh tế biển cần chú trọng giải quyết vấn đề gì ?

+ Tự nhiên: Địa hình, khí hậu, đất đai thích hợp. + Dân c: Nhiều kinh nghiệm.

+ KT-XH: Vốn, CSVC, chính sách, thị trờng. - Sản xuất theo hớng hàng hóa: Cây CN cây đặc sản ... cận nhiệt và ôn đới chất lợng cao.

4. Thế mạnh về chăn nuôi gia súc:

- Điều kiện để phát triển: Đồng cỏ, diện tích trồng màu.

- Các loại hình chăn nuôi: Trâu, bò, lợn.

5. Thế mạnh về kinh tế biển:

Khai thác tài nguyên biển gắn với bảo vệ TNMT biển.

3. Củng cố, đánh giá:

- Tại sao nói việc phát huy các thế mạnh của TDMNPB có ý nghĩa KT to lớn, ý nghĩa chính trị, xã hội sâu sắc ?

- Xác định trên bản đồ kinh tế các trung tâm công nghiệp quan trọng của vùng ?

4. Hớng dẫn học ở nhà:

- Trả lời câu hỏi 2, 3, 4 trong sgk.

- Chuẩn bị bài 33 - Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở DBSH.

V. Phần bổ sung: 1) Sơ đồ bài học ĐKTN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

DÂN CƯ

ĐK KT-XH

2) Thông tin phản hồi

Tự nhiên KT-XH

Thuận lợi TNTN đa dạng: khoáng sản, thủy năng, đất đai, khí hậu, biển  phát triển nền kinh tế toàn diện

Đồng bào có kinh nghiệm trong sản xuất và chinh phục tự nhiên; giàu truyền thống cách mạng; nhiều di tích lịch sử

Khó khăn Địa hình bị chia cắt, nhất là Tây Bắc,

gây khó khăn về đi lại, khai thác tự Vùng núi tha dân, địa bàn của nhiềudân tộc thiểu số, trình độ thấp nên thiếu

Hiệu quả kinh quả kinh

tếSản phẩm hàng hóa Sản phẩm hàng hóa

nhiên; thiên tai: thiếu nớc trong mùa

khô, sơng muối, sơng giá… lao động có kĩ thuật; CSVCKT cònthiếu thốn lạc hậu… 3) Bài tập trắc nghiệm:

1/ Ngành kinh tế biển nổi bật của trung du miền núi Bắc Bộ là:

A. Khai thác sinh vật biển C. Giao thông vận tải biển

B. Khai thác khoáng sản biển D. Du lịch biển

2/ Hạn chế lớn nhất của ngành chăn nuôi gia súc lớn ở trung du miền núi Bắc Bô là: A. Thiếu các đồng cỏ

B. Thời tiết, khí hậu không ổn định, dễ dịch bệnh

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 66 - 68)