III. Trọng tâm bài học:
- Xác định biểu đồ thích hợp nhất với yêu cầu đặt ra, - vẽ chính xác, đủ thông tin.
- Phân tích, so sánh và giải thích nguyên nhân.
IV. Tiến trình dạy học:
1. Bài cũ: Phân tích mối quan hệ giữa đô thị hóa với chuyển dịch cơ cấu kinh tế ?
2. Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV nêu yêu cầu của bài thực hành. GV đặt vấn đề: Những yêu cầu cụ thể của bài thực hành, để làm đợc bài thực hành cần có những tài liệu nào ? HĐ2: GV hg/d HS làm bài thực hành theo các yêu cầu cụ thể. Bài tập 1: - Xác định dạng biểu đồ thích hợp ? *GV hg/d HS cách vẽ biểu đồ.
*GV gọi 2 HS lên bảng vẽ. HS còn lại vẽ vào giấy nháp.
*HS vẽ xong, GV y/c HS nhận xét, GV bổ sung để hoàn chỉnh biểu đồ.
Bài tập 2:
*GV hg/d HS so sánh và nhận xét theo các nhóm nhỏ
- Mức thu nhập qua các năm của các vùng, tăng giảm nh thế nào, vùng nào tăng nhanh, vùng nào tăng chậm?
- Giải thích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau đó?
*Gọi HS trình bày, sau đó cho cả lớp nhận xét, bổ sung.
HĐ3:
*HS nhận xét và giải thích đợc sự tăng trởng về thu nhập đầu ngời của các vùng lãnh thổ.
1. Yêu cầu của bài thực hành:
- Vẽ biểu đồ thể hiện thu nhập bình quân đầu ngời giữa các vùng nớc ta, năm 2004
- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân/ngời/tháng giữa các vùng qua các năm
2. Hớng dẫn:
Bài tập 1: Vẽ biểu đồ
- Vẽ biểu đồ hình cột hoặc thanh ngang, mỗi vùng 3 cột theo giá trị tơng ứng; ghi chú, đặt tên.
- So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân/ngời/tháng giữa các vùng qua các năm: + So sánh mức thu nhập của các vùng qua các năm
+ Nguyên nhân:
3. Tiến hành:
Bài tập 1: Vẽ biểu đồ:
Bài tập 2: So sánh và nhận xét mức thu nhập bình quân/ngời/tháng giữa các vùng qua các năm:
- Mứcthu nhập bình quân đầu ngời của các vùng đều tăng, tăng chậm: Tây Bắc, bắc Trung Bộ, ĐB sông Cửu Long, Tây Nguyên
- Giait hích:
+ ĐBSH có mức tăng trởng kinh tế cao nhng dân số đông nên GDP/ngời thấp hơn so với cả nớc và ĐNB.
+ ĐBS Cửu Long tuy tăng trqởng kinh tế không cao nhng dân số ít
+ ĐNB là vùng có mức tăng trởng kinh tế nhanh,
Tiết Tiết
tổng thu nhập lớn.
3. Củng cố, đánh giá:
- Cách nhận dạng biểu đồ thích hợp. Biết cách vẽ biểu đồ biẻu hiện tố độ tăng trởng của một đối t- ợng địa lí với nhiều đơn vị lãnh thổ.
- Thấy đợc mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với mức tăng dân số của mỗi vùng.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Hoàn thành bài thực hành theo yêu cầu.
- Chuẩn bị bài 20 - Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế.
V. Phần bổ sung:
địa lí các ngành kinh tế
Bài 20: chuyển dịch cơ cấu kinh tế
I. Mục tiêu của bài học: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức: Hiểu đợc sự cần thiết phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng CNH, HĐH. Trình bày đợc các thay đổi trong cơ cấu ngành kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế và cơ cấu lãnh thổ kinh tế nớc ta trong thời kì Đổi mới.
2. Kĩ năng: Phân tích các biểu đồ, bảng số liệu về cơ cấu kinh tế. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế.