Thiết bị dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 81 - 83)

Bản đồ hình thể, nông nghiệp vùng Tây Nguyên và TDMNPB

III. Tiến trình dạy học:

1. Bài cũ: Điều kiện tự nhiên và KT-XH có những thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế ở Tây Nguyên?

2. Bài mới:

Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản

HĐ1: GV cho HS đọc yêu cầu của bài thực hành và nêu mục tiêu của bài thực hành cần đạt đợc.

HĐ2: GV hg/d HS xử lí số liệu:

Các nhóm xử lí số liệu, trình bày kết quả, đối chiếu các nhóm và thống nhất số liệu trên bảng mới.

Cơ cấu diện tích cây CN, năm 2005 (%)

Cả nớc TDMNBB TN -Quy mô: R -Cơ cấu: Cà phê Chè Cao su Cây khác 14,05 30,4 7,5 29,5 32,6 1 3,6 87,9 8,5 2,64 70,2 4,3 17,2 8,3 HĐ3: GV hg/d HS từ bảng số liệu đã xử lí, HS vẽ biểu đồ. HĐ4: GV hg/d HS cách tiến hành nh bài tập 1 và gọi HS lên bảng thực hiện các bớc. Sau đó gọi HS khác nhận xét, bổ sung.

HĐ5:

Hg/d HS xử lí số liệu:

Cơ cấu đàn trâu, bò cả nớc, TDMNBB và TN năm 2005 (%)

Cả nớc TDMNBB T Nguyên Trâu 34,5 65,1 10,4

Bò 65,5 34,9 89,6

HĐ6:

GV chia lớp thành các nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận:

Nhóm 1: Giải thích tại sao hai vùng trên đều có thế mạnh về chăn nuôi gia súc lớn? So sánh cơ cấu đàn trâu, bò của 2 vùng.

1.Yêu cầu của bài thực hành:

So sánh Tây Nguyên với TDMNBB về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.

2.Hớng dẫn: *Bài tập 1:

Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện quy mô và cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm của cả n- ớc, TDMNBB và Tây Nguyên.

Nhận xét và giải thích về sự giống và khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp lâu năm ở hai vùng trên.

B

ớc1: Nhận dạng biểu đồ. -Đây là biểu đồ hình tròn.

-Ba hình tròn có bán kính khác nhau với tỉ lệ t- ơng ứng.

B

ớc2: Xử lí số liệu.

-Tính R1: Hình tròn thể hiện diện tích cây công nghiệp của TDMNBB. -Tính R2: Hình tròn TN. -Tính R3: Hình tròn cả nớc. *Cách tính: đặt R1 = 1. R2 = . . TDMNBB TN S S

-Tính cơ cấu các loại cây cong nghiệp, ở mỗi vùng.

*Hoàn thành bảng số liệu mới Bớc4: vẽ biểu đồ hình tròn.

Bớc5: So sánh, nhận xét và giải thích:

-TN cơ cấu cây CN đa dạng hơn TDMNBB. Do TN có khí hậu đa dạng hơn TDMNBB.

-Cây CN chủ lực của TDMNBB là cây chè, TN là cà phê.

Tiết Tiết

Nhóm 2: Giải thích tại sao ở TDMNBB, trâu đợc nuôi nhiều hơn bò, còn ở TN thì ngợc lại.

GV yêu cầu HS các nhóm trình bày, nhận xét và bố sung hoàn thiện.

*Bài tập 2:

- Tính tỉ trọng của trâu, bò trong tổng đần trâu, bò của cả nớc, TDMNBB và TN.

- So sánh 2 vùng, trả lời các câu hỏi Sgk.

3.Tiến hành:

HS vẽ biểu đồ.

HS nhận xét.

3.Củng cố:

- Tại sao TDMNBB phát triển đàn trâu hơn T.Nguyên và bò thì kém hơn ?

4.Hớng dẫn học ở nhà:

 Hoàn thành bài thực hành.

 Chuẩn bị bài 39-Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâu ở Đông Nam Bộ.

V. Phần bổ sung:

Bài 39: Vấn đề khai thác lãnh thổ theo chiều sâuở Đông Nam Bộ ở Đông Nam Bộ

I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:

1.Kiến thức:

- Biết đợc những thế mạnh và hạn chế của Đông Nam Bộ để phát triển kinh tế – xã hội.

- Hiểu đợc những vấn đề đã và đang đợc giải quyết để khai thác lãnh thổ theo chiều sâu, thể hiện cụ thể ở các ngành kinh tế và ở việc phát triển tổng hợp kinh tế biển.

2.Kĩ năng:

Một phần của tài liệu Giáo án địa lí lớp 12 cả năm đầy đủ (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(91 trang)
w