kiến của mình.
HĐ3: GV hg/d HS có thể chuyển bảng số liệu 23.2 thành số liệu % để thấy đợc sự biến động về diện tích gieo trồng cây CN và sự biến đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN qua các năm.
HĐ4: GV hg/d HS cách nhận xét theo hai nhóm làm việc với hai biểu đồ mới thành lập.
*HS nhận xét và giải thích, GV góp ý bổ sung để HS hoàn chỉnh
phản ánh điều gì trong sản xuất lơng thực, thực phẩm và trong việc phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới.
Bài tập 2: Kết hợp giữa bảng số liệu và các biểu đồ để:
- Phân tích xu hớng biến động diện tích gieo trồng cây công nghiệp hàng năm và cây công nghiệp lâu năm.
- Sự thay đổi trong cơ cấu diện tích cây công nghiệp có liên quan nh thế nào đến sự thay đổi trong phân bố sản xuất cây công nghiệp.
2. Hớng dẫn:
BT1: Vẽ và phân tích biểu đồ.
*Bớc 1: Tính tốc độ tăng trởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng ( lấy năm 1990 = 100% )
Ví dụ:
-Tốc độ tăng trởng của LT năm 1995 là:
42110,4 / 33289,6 x 100 = 126,5%
*Bớc 2: Sau đó tiến hành vẽ biểu đồ với 5 đờng biểu diễn để thể hiện sự tăng trởng giá trị sản xuất ngành trồng trọt theo từng nhóm cây trồng, xuất phát tại 100%.
*Bớc 3: Nhận xét.
BT2:
- Xử lí số liệu thành bảng cơ cấu diện tích gieo trồng cây công nghiệp giai đoạn 1975 - 2005
- Nhận xét sự biến đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN.
3.Tiến hành: BT1: Nhận xét.
-Xu hớng tăng giảm tỉ trọng của các nhóm cây trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Chứng tỏ: trong sản xuất lơng thực thực phẩm đã có xu hớng đa dạng, các loại rau đậu đã đợc đẩy mạnh.
-Sản xuất cây CN tăng nhanh nhất, gắn liền với việc mở rộng diện tích các vùng chuyên canh cây CN, nhất là các cây CN nhiệt đới.
BT2:
*Nhận xét xu hớng biến động diện tích gieo trồng cây CN:
-Tốc độ tăng nhanh.
-sự thay đổi trong phân bố với sự hình thành và phát triển các vùng chuyên canh cây CN.
*Nhận xét về cơ cấu và sự biến đổi cơ cấu diện tích gieo trồng cây CN:
-Cơ cấu thay đổi cây hàng năm giảm nhanh còn cây lâu năm tăng nhanh.
3.Củng cố:
- Biết cách vẽ biểu đồ biểu hiện tốc độ tăng trởng của nhiều đối tợng địa lí qua nhiều mốc thời gian.
4.Hớng dẫn học ở nhà:
Hoàn thành bài thực hành theo yêu cầu.
Chuẩn bị bài 24- Vấn đề phát triển ngành thuỷ sản và lâm nghiệp
Bài 24: Vấn đề phát triển ngành thủy sản và lâm nghiệp.
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
- Phân tích đợc những thuận lợi và khó khăn để phát triển ngành thủy sản.
- Hiểu đợc đặc điểm phát triển và phân bố ngành thủy sản (đánh bắt và nuôi trồng). - Biết đợc các vấn đề chính trong phát triển và phân bố sản xuất lâm nghiệp ở nớc ta.
2.Kĩ năng:
- Đọc và phân tích biểu đồ cột chồng về sản lợng tôm nuôi năm 1995 và 2005 phân theo vùng. - Kĩ năng đọc và hệ thống hóa một số kiến thức
II. Đồ dùng dạy học: Bản đồ Nông nghiệp,lâm nghiệp và thủy sản Việt Nam.
III. Trọng tâm bài :
- Điều kiện TN và TNTN ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố ngành thủy sản. - Vai trò và tình hình phát triển của ngành lâm nghiệp.
V. Tiến trình bài dạy:
1.Bài cũ: Kiểm tra vở thực hành một số học sinh
2.Bài mới:
Hoạt động của Thầy và Trò Kiến thức cơ bản
HĐ1: GV hg/d HS ng/c sgk và vận dụng kiến thức thực tế để hoàn thành phiếu học tập: