của vùng đối với phát triển KT-XH của vùng và cả nớc ?
+ Nhà nớc bớc đầu đã có những đầu t cho vùng về vốn, lao động, CSHT; thị trờng đang đợc mở rộng.
b. Tình hình phát triển: sgk
*Cần chú trọng giải quyết những vấn đề sau: Thủy lợi, lơng thực, chế biến, giao thông...
3. Khai thác và chế biến lâm sản:
a. Tiềm năng:
- Diện tích rừng và độ che phủ rừng lớn nhất cả nớc
- Rừng nhiều gỗ và lâm sản, thú quý
b. Tình hình phát triển:
- Sản lợng khai thác giảm nhanh, chủ yếu xuất khẩu gỗ tròn
- Cần tăng cờng chế biến gỗ và lâm sản, tránh xuất khẩu gỗ tròn; khai thác đi đôi với khoanh nuôi, trồng mới; thực hiện chính sách giao rừng giao đất cho dân..
4. Vấn đề khai thác thủy năng kết hợp thủylợi: lợi:
- Trữ lợng thủy năng lớn (sau hệ thống sông Hồng và sông Đồng Nai).
- Đang khai thác có hiệu quả.
- ý nghĩa to lớn cả về KT-XH cả về MT
3. Củng cố, đánh giá:
- Tại sao để khai thác có hiệu quả TNTN của vùng cần chú trọng bảo vệ rừng, hạn chế du canh du c ?
- Về mặt khí hậu, trở ngại lớn cho sản xuất, sinh hoạt ở Tây Nguyên là: A. Mùa khô kéo dài có khi lên tới 4 - 5 tháng.
B. Tác động của phơn Tây Nam trong các tháng 5, 6, 7. C. Bão, lũ diến ra thờng xuyên.
D. Tất cả đều đúng.
- Đất badan và khí hậu cận xích đạo ở Tây Nguyên rất thích hợp để trồng: A. Các cây công nghiệp lâu năm: cà phê, hồi, chè.
B. Các cây công nghiệp có nguồn gốc cận nhiệt. C. Cà phê, cao su, hồ tiêu, điều...
D. Tất cả đều đúng.
- Tây Nguyên là vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn thứ hai của nớc ta vì có: A. Nhiều diện tích đất feralit.
B. Khí hậu phân hóa theo độ cao.
C. Mùa khô kéo dài thuận lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm cây công nghiệp. D. Tất cả đều đúng.
- Đặc điểm nào sau đây của khí hậu Tây Nguyên gây nhiều khó khăn cho sản xuất nông nghiệp ? A. Phân hóa theo độ cao.
B. Phân hóa theo mùa.
C. Phân hóa theo Đông - Tây. D. Nóng, ẩm quanh năm.
4. Hớng dẫn học ở nhà:
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trong sgk. - Chuẩn bị bài 38 - Thực hành.
Bài 38: Thực hành
So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôigia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với trung du và
miền núi Bắc Bộ
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần
1. Kiến thức:
- Củng cố thêm kiến thức trong bài 37
- Biết đợc những nét tơng đồng và khác biệt về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa Tây Nguyên và Trung du miền núi phía Bắc
2. Kĩ năng:
- Xử lí và phân tích số liệu theo yêu cầu đề bài và rút ra các nhận xét cần thiết - Biết cách nhận xét, đánh giá so sánh các vấn đề giữa các vùng