GV điều khiển:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5 (Trang 26 - 29)

+ Hãy xếp các mẫu giấy màu hình tam giác theo đúng thứ tự của vịng màu + Thời gian: 1phút

+ Hãy chọn các mẫu giấy màu hình ơ van theo cặp màu bổ túc. + Thời gian: 1 phút.

2. 2- GV nhận xét, tuyên dương nhĩm nào nhanh và đúng.2,Hoạt động 2: Nhận xét – quan sát 2,Hoạt động 2: Nhận xét – quan sát

-H.sinh quan sát các bài vẽ trang trí và nhận xét các màu sắc trong bài, độ đậm nhạt, màu của các họa tiết giống và khác nhau…

3.Họat động 3 : Cách vẽ màu

- Gv hướng dẫn hs chọn màu phù hợp với bài vẽ, biết cách sử dụng màu, phối màu, độ đậm nhạt của màu nền và họa tiết cần khác nhau.

4.Họat động 4: Thực hành

- Hs thực hành làm vào vở ,gv theo dõi hướng dẫn thêm cho hs yếu

- Hướng dẫn h.sinh tìm khuơn khổ đường diềm phù hợp với tờ giấy, tìm họa tiết.

5.Hoạt động 5 : Nhận xét – đánh giá :

III.Hoạt động cuối cùng :

Dặn hs sưu tầm bài trang trí đẹp. Gv nhận xét tiết học

D, Bổ sung :

- Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm đẹp.

TẬP ĐỌC tiết 4 SẮC MAØU EM YÊU

Thời gian : 35 phút (SGK/19)

A.Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tha thiết.

- Hiểu được nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình yêu quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK; thuộc lịng những khổ thơ em thích).

- HS khá, giỏi học thuộc tồn bộ bài thơ.

B.ĐDDH:

- Tranh minh họa những sự vật và con người được nĩi đến trong bài thơ - Bảng phụ ghi các câu cần luyện đọc.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: 2hs đọc bài nghìn năm văn hiến và trả lời câu hỏi trong sgk.

Gv nhận xét ghi điểm

II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : Luyện đọc

-1 học sinh đọc tồn bài – h.sinh đọc theo cặp.

-Hứơng dẫn h.sinh đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc từ sai , từ chú giải trong SGK. - Hs luyện đọc theo bàn

- Một hs đọc lại bài

- Giáo viên đọc diễn cảm tồn bài.

3.Hoạt động 3: Tìm hiểu bài

- Câu 1; 2; 3 SGK/19

4.Hoạt động 4 : Luyện đọc diễn cảm

-Hướng dẫn h.sinh cách đọc nhấn giọng, ngắt nhịp. -H.sinh đọc diễn cảm từng khổ thơ – nhận xét .

-H.sinh nêu cách đọc và từng cần nhấn giọng trong đọan khi đọc -Thi đọc diễn cảm

* Gv nhận xét chung gọi hs rút ra nội dung chính của bài ( mục tiêu ).

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại nội dung chính của bài . D. Bổ sung :

- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lịng theo cặp.

TỐN tiết 8

ƠN TẬP: PHÉP NHÂN VAØ PHÉP CHIA HAI PHÂN SỐ

Thời gian : 35 phút (SGK/11)

A.Mục tiêu :

- Biết thực hiện phép nhân, phép chia hai phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2), bài 2 (a, b,c), bài 3.

B.ĐDDH: Bảng phụ viết nội dung bài C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

-Giáo viên nêu ví dụ phép nhân, phép chia hai phân số như sgk – h.sinh nêu cách tính và thực hiện tính trên bảng, các h.sinh khác làm bài vào vở nháp – chữa bài

-H.sinh nêu qui tắc.

3.Hoạt động 3: Thực hành

Bài 1(cột 1; 2) : Hs đọc y/c bài : Tính Hs làm vở .Lớp kiểm tra chéo Bài 2(a; b; c): Hs đọc y/c bài : Tính

Hs làm vào vở . Hs sửa bài theo hình thức nối tiếp . Bài 3 : Hs đọc y/c bài : Giải tốn

Lớp làm vở . 1 h.sinh chữa bảng lớp

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi 2 h.sinh nêu qui tắc thực biện nhân, chia hai phân số .

-Gv nhận xét tiết học

D. Bổ sung :

- BT3, tổ chức cho HS làm cá nhân.

KHOA HỌC tiết 3 NAM HAY NỮ ? (Tiếp theo)

Thời gian : 35 phút (SGK/7)

A.Mục tiêu :

- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trị của nam, nữ. - Tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới, khơng phân biệt nam, nữ.

* Kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

B.PTDH:

-Các tấm phiếu cĩ nội dung như trong sgk /8

C.Các hoạt động dạy_- học : 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài

2,Hoạt động 2: Trị chơi “ Ai nhanh, ai đúng “

* M c tiêu : Hs phân biệt được các đặc điểm về mặt sinh học và xã hội giữa nam và nữ.

* Cách tiến hành :

- Bước 1, 2 : H.sinh thi xếp các tấm phiếu vào bảng

- Bước 3 : Làm việc cả lớp – Gọi hs Giải thích cách sắp xếp . - Bước 4 : Đánh giá – tuyên dương

* Gv chốt ý : 2 h.sinh đọc lại bảng trên.

* Qua hoạt động này rèn HS cĩ kĩ năng phân tích, đối chiếu các đặc điểm đặc trưng của nam và nữ.

3.Hoạt động 3 : Thảo luận : Một số quan niệm xã hội về nam và nữ.

* Mục tiêu : Giúp hs :

- Nhận ra một số quan niệm xã hội và nam và nữ , sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm này . - Cĩ ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới , khơng phân biệt bạn nam ,bạn nữ .

* Cách tiến hành :

- H.sinh liên hệ thực tế và trả lời sgk /9 - Từng nhĩm báo cáo kết quả thảo luận . - Gv nhận xét ,các nhĩm khác bổ sung ý kiến

* Gv chốt ý : Gọi hs đọc Mục “Bạn cần biết”.

III.Hoạt động cuối cùng : Gọi hs nhắc lại

- Dặn dị hs Học thuộc mục “Bạn cần biết” trang 7, 9 sgk - Dặn dị hs học thuộc nội dung bài

D. Bổ sung :

- Ở HĐ3, tổ chức cho HS làm theo nhĩm lớn.

BUỔI CHIỀU

ĐỊA LÝ tiết 2

Thời gian : 35 phút (SGK/68)

A.Mục tiêu :

- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, 3/4 diện tích là đồi núi và 1/4 diện tích là đồng bằng.

- Nêu tên một số khống sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,…

- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lược đồ): dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung

- Chỉ được một số mỏ khống sản chính trên bản đồ (lược đồ): than ở Quảng Ninh, sắt ở Thái Nguyên, a-pa-tít ở Lào Cai, dầu mỏ, khí tự nhiên ở vùng biển phía nam,...

Học sinh khá, giỏi:

- Biết khu vực cĩ núi và một số dãy núi cĩ hướng núi tây bắc-đơng nam, cánh cung.

* Tích hợp ND tài nguyên, mơi trường biển đảo: hoạt động 3. B.ĐDDH:

-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.

C.Các hoạt động dạy_- học :

I.Hoạt động đầu tiên: Việt Nam dất nước chúng ta - 3 h.sinh trả lời câu hỏi/68

Gv nhận xét đánh giá

II.Hoạt động dạy bài mới: 1,Hoạt động 1:Giới thiệu bài 2,Hoạt động 2 : 1, Địa hình :

a. Họat động 1 : làm việc cá nhân

- H.sinh đọc mục 1 và quan sát hình 1 sgk /69 trả lời các ý trang 69, 70 sgk

* Kết luận : Phần đất liền của nước ta … đồng bằng . Đồng bằng nước ta phần lớn là đồng bằng châu thổ

do phì sa của sơng ngịi bồi đắp.

3.Hoạt động 3: 2. Khống sản :

b.Họat động 2 : Làm việc theo nhĩm

- Quan sát hình 2 và thảo luận nội dung trang 70 - Trình bày – bổ sung .

*Kết luận : Nước ta cĩ nhiều loại khĩang sản như : than, dầu mỏ, khí tự nhiên, bơ xít, sắt, a-pa- tit, thiếc,…

c.Họat động 3 : Làm việc cả lớp

Treo bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam – H.sinh từng cặp lên chỉ địa danh cĩ núi,đồng bằng…

* Tích hợp GDBVMT: Khống sản khơng phải là vơ tận, nhất là khống sản hĩa thạch. Bởi thế địi hỏi con người cần phải khai thác một cách đúng lúc, đúng mức và sử dụng khơng được phung phí một cách bừa bãi.

* Liên hệ:

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN LỚP 5 TỪ TUẦN 1 ĐẾN TUẦN 5 (Trang 26 - 29)