3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
3.1.5. Các yếu tố cấu thành năng suất
Độ lớn hay kích thước quả được thể hiện bằng các chỉ tiêu chiều dài và đường kính quả. Những chỉ tiêu này rất quan trọng và có quan hệ mật thiết đến khối lượng buồng và phẩm cấp quả. Kích thước quả lớn, đẹp thì giá bán càng cao. Vì vậy, độ lớn quả còn là yếu tố có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả kinh tế
Công thức TT
Chiều cao thân giả (cm)
Chu vi gốc (cm)
Số lá
(lá/cây) Thời gian sinh trƣởng (ngày) 1 M1P1(đ/c) 301,21 60,80 22,13 319,2 2 M1P2 305,40 64,72 25,97 313,6 3 M1P3 293,06 62,50 25,06 310,5 4 M2P1 301,29 63,28 25,48 299,0 5 M2P2 306,50 69,91 28,60 324 6 M2P3 303,25 64,15 25,75 317 7 M3P1 301,40 62,56 25,05 306 8 M3P2 302,01 63,45 25,61 301 9 M3P3 302,38 66,90 25,02 299
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ của sản xuất Chuối, đặc biệt là với Chuối phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu. Ảnh hưởng của mật độ trồng và phân bón đến độ lớn của quả Chuối Phấn Vàng được trình bày ở Bảng sau:
* Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón lót đến chỉ tiêu về chiều dài quả và đường kính quả.
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón lót đến các chỉ tiêu về quả
Đơn vị tính: cm
Kết quả thí nghiệm tại Bảng 3.5 cho thấy cả chỉ tiêu chiều dài quả cũng như đường kính quả đều có xu hướng tăng tỷ lệ thuận với khoảng cách trồng
Công thức TT
Chiều dài quả Đƣờng kính quả
Nải 3 Nải 6 Nải 3 Nải 6
1 M1P1(đ/c) 13,5 13,7 3,5 3,2 2 M1P2 14,7 13,4 3,6 3,3 3 M1P3 13,1 12,4 3,7 3,7 4 M2P1 14,3 14,2 3,9 3,7 5 M2P2 15,7 14,1 4,0 3,8 6 M2P3 14,5 13,7 3,5 3,2 7 M3P1 13,6 12,9 3,5 3,2 8 M3P2 12,8 12,5 3,5 3,3 9 M3P3 14,9 13,7 3,6 3,4 ppbon <0,05 <0,05 <0,05 <0,05 pkcach >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 ppb*kc <0,05 <0,05 >0,05 <0,05 CV% 8,8 6,1 7,8 7,0 LSD.05 1,14 0,56 - 0,24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ thưa và công thức phân bón có sử dụng phân chuồng. khoảng cách trồng càng ngắn, quả càng nhỏ và ngược lại. Ở cả 4 chỉ tiêu chiều dài quả nải 3 và nải 6, đường kính quả nải 3, nải 6 đều cho thấy: Nhân tố khoảng cách không có ảnh hưởng chắc chắn đến chiều dài và đường kính quả ở cả nải 3, nải 6, trong khi đó nhân tố phân bón và tác động tổng hợp của phân bón với khoảng cách có tác động chặt đến chiều dài, đường kính quả và ảnh hưởng chắc chắn ở mức tin cậy 95%.
Phân tích chiều dài quả nải 3 cho thấy: Khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón lót có ảnh hưởng chắc chắn đến một số công thức thí nghiệm, có một số công thức không cho thấy sự sai khác rõ rệt. Với LSD 05 là 1,14 ta thấy, công thức thí nghiệm số 2, số 5, số 9 đều có sự sai khác chắc chắn, trong đó công thức 5 là lớn nhất với chiều dài quả trung bình là 15,7cm, tốt hơn so với công thức đối chứng là 2,2cm. Các công thức cồn lại có sự sai khác so với đối chứng nhưng không chắc chắn. Như vậy khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón lót đã chắc chắn ảnh hưởng đến chiều dài quả ở nải 3.
Đối với chiều dài quả ở nải 6: Tuy có sự sai khác song kết quả so sánh không rõ nét, chênh lệch số trung bình giữa các công thức với công thức đối chứng nhỏ hơn LSD.05, vì vậy ta có thể đánh giá sự ảnh hưởng của khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón đến chiều dài quả của nải 6 là không rõ nét.
Sai khác về các chỉ tiêu độ lớn quả ở cả nải 3 và nải 6 giữa các công thức thí nghiệm là có ý nghĩa và thể hiện khá rõ khi so sánh giữa các công thức đối với công thức đối chứng.
Phân tích kết quả theo dõi đường kính quả nải 3 cho thấy tổ hợp phân bón và khoảng cách trồng có ảnh hưởng đến chỉ tiêu theo dõi. Có 02 công thức cho thấy sự ảnh hưởng chắc chắn ở mức độ tin cậy 95% đó là công thức số 4 và số 5, trong đó công thức số 5 có cho đường kính quả nải 3 tốt nhất với
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đường kính trung bình là 4cm, cao hơn so với đối chứng 0,5cm, công thức số 4 có đường kính trung bình 3,9cm, cao hơn đối chứng 0,4 cm. các công thức còn lại không cho thấy sự sai khác so với công thức đối chứng hoặc sự sai khác là không rõ rệt.
Kết quả phân tích ở chỉ số nải 6 cho thấy sự ảnh hưởng của khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón đến độ lớn của quả nải 6 là có ý nghĩa, cụ thể có các công thức số 03, số 04 và số 05 cho thấy sự sai khác chắc chắn ở độ tin cậy 05% với sai khác lớn nhất là công thức số 05 có đường kính quả trung bình là 3,8 cm, cao hơn so với đối chứng là 0,6cm; công thức số 04 cao hơn đối chứng 0,5cm và công thức số 03 cao hơn đối chứng 0,48cm. Các công thức còn lại không cho thấy sự sai khác hoặc sai khác không có ý nghĩa.
Như vậy, với mỗi tổ hợp phân bón lót khác nhau và khoảng cách trồng khác nhau đã có tác động khác nhau đến các chỉ số về chiều dài và đường kính của nải 3 và nải 6, trong đó thể hiện sự sai khác rõ nét và có ý nghĩa nhất ở công thức số 05, ngoài ra theo từng chỉ tiêu cụ thể cũng thể hiện sự sai khác có ý nghĩa ở các công thức khác.
* Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón lót đến các yếu tố cấu thành năng suất.
Các cây trồng nói chung và cây chuối nói riêng, mục đính sử dụng thì năng suất là yếu tố quan trọng nhất. Nó được quyết định bởi các yếu tố cấu thành năng suất. Vì vậy, chúng tôi tiến hành theo dõi các yếu tố cấu thành năng suất của Chuối Phấn Vàng trên địa bàn nghiên cứu, kết quả thu được ở Bảng sau:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón lót đến các yếu tố cấu thành năng suất
Qua bảng phân tích số liệu theo dõi cho thấy: các chỉ tiêu về số nải/buồng và số quả/nải đều không bị ảnh hưởng chặt của cả yếu tố khoảng cách và tổ hợp phân bón lót. Yếu tố phân bón không ảnh hưởng chặt đến chỉ tiêu khối lượng quả tươi. Còn lại các yếu tố khoảng cách, phân bón và tổng hợp hai yếu tố đều có tác động chặt chẽ đến chỉ tiêu về khối lượng quả và khối lượng buồng tươi của chuối, tạo sự sai khác chắc chắn với độ tin cậy ở
Công thức TT Nải/buồng (nải) Quả/nải (quả) Khối lƣợng quả tƣơi (gam) Khối lƣợng buồng tƣơi (kg) 1 M1P1(đ/c) 8,80 14,80 126,6 17,2 2 M1P2 9,00 15,00 128,9 18,1 3 M1P3 9,00 14,87 133,5 18,6 4 M2P1 9,10 15,00 138,6 20,1 5 M2P2 9,20 15,40 139,7 20,8 6 M2P3 8,90 14,80 114,9 15,8 7 M3P1 9,00 14,90 128,3 18,1 8 M3P2 8,90 15,00 131,6 18,6 9 M3P3 8,80 15,20 118,9 17,8 ppb >0,05 >0,05 >0,05 <0,05 pkc >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 ppb*kc >0,05 >0,05 <0,05 <0,05 CV% 5,3 4,2 4,5 3,9 LSD.05 - - 10,12 1,23
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ mức 95%.
Từ kết quả thí nghiệm cho thấy, khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón lót khác nhau không có sự sai khác đối với số nải/buồng, số quả/nải. Các chỉ tiêu này chỉ dao động từ 8,8 – 9,2 nải/buồng, số quả/nải từ 14,8 – 15,4 quả/nải; chỉ số chênh lệch so với công thức đối chứng nhỏ hơn LSD.05. Vì vậy, có thể kết luận: Khoảng cách trồng và tổ hợp phân bón lót không ảnh hưởng rõ rệt đến số nải / buồng và số quả / nải của các công thức trong thí nghiệm.
Qua Bảng trên cho thấy, khối lượng quả tươi ở các công thức thí nghiệm cho kết quả là khác nhau và dao động từ 118,9gr đến 139,7gam/quả. Có 02 công thức cho kết quả sai khác có ý nghĩa ở độ tin cậy 95% là công thức số 04 và số 05, trong đó công thức số 5 cho kết quả cao nhất là 139,7gam/quả, cao hơn so với công thức đối chứng là 13,1gam; công thức số 04 là 138,6gam, cao hơn đối chứng 12gam. Các công thức còn lại sai khác không chắc chắn, đặc biệt công thức số 09 còn cho kết quả thấp hơn so với đối chứng.
Về kết quả phân tích số liệu khối lượng buồng tươi cho thấy: Khối lượng buồng dao động từ 15,8 đến 20,8kg/buồng, sau khi xử lý số liệu thu được cho thấy mức dao động về khối lượng trên là có ý nghĩa, có 04 công thức có sự sai khác có ý nghĩa chắc chắn ở mức tin cậy 95%, trong đó cho kết quả cao nhất là công thức số 05 với khối lượng là 20,8kg, cao hơn so với đối chứng là 3,6kg, ngoài ra còn có các công thức số 03, số 04 và số 08 là sai khác có ý nghĩa. Các công thức còn lại sai khác không rõ ràng.
Như vậy: Qua Bảng kết quả trên cho thấy tổ hợp phân bón lót và khoảng cách trồng có ảnh hưởng không rõ đến quá trình hình thành số nải/buồng, số quả/nải, nhưng ảnh hưởng rõ rệt đến khối lượng quả tươi và khối lượng buồng tươi, do đó tổ hợp phân bón lót và khoảng cách trồng hợp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lý sẽ tạo điều kiện thuận lợi để cây chuối sinh trưởng, phát triển tốt, đảm bảo phát triển kính thước quả to, mã quả đẹp, tròn đều.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/