B. Luyện tập : (Bài tập SGK)
- Bài tập 1 :
giờ sau. 4/ Củng cố : - Nhận thức về phương pháp. - Các phương pháp. - Hiệu quả. 5. Dặn dò :
- Học bài + hoàn thành bài tập 2.
- Soạn bài : “Chuyện chức phán sự đền Tản Viên”.
Ngày soạn: 10/2 Tuần 24 Tiết 70,71 :
CHUYỆN CHỨC PHÁN SỰ ĐỀN TẢN VIÊN(Trích Truyền kì mạn lục-Nguyễn Dữ) (Trích Truyền kì mạn lục-Nguyễn Dữ)
A. Mục tiêu bài học:
Giúp HS: +Thấy được phẩm chất của nhân vật chính-đại diện cho chính nghĩa chống lại thế lực gian tà;qua đó thấy được lòng yêu nước và niềm tự hào về người trí thức nước Việt
+Thấy được cái hay của nghệ thuật kể chuyện
B. Trọng tâm: +Tính cách Ngô Tử Văn và tên tướng giặc họ Thôi
+Nghệ thuật thể hiện của thể loại truyền kì
C. Phương pháp: Kết hợp đọc, hiểu, nêu vấn đề, thảo luận nhóm D. Quá trình lên lớp:
1/ Ổn định lớp:
2/ Kiểm tra bài cũ: Tầm quan trọng của phương pháp thuyết minh? 3/ Bài mới:
- Lời vào bài: - Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt
Hoạt động 1:-HS đọc tiểu dẫn sgk I/Tìm hiểu tiểu dẫn: 1. Tác giả:
-Những nét chính về tác giả?
-Đặc điểm tiêu biểu của thể truyền kì? Ngoài TKMLục, em còn biết thêm những tác phẩm nào thuộc thể này?(Truyền kì tân phả-Đoàn thị điễm; Tân truyền kì lục-Phạm quý thích; Lan trì kiến văn lục-Vũ Trinh)
-Giới thiệu những nét chính về tác phẩm của Nguyễn Dữ?
Hoạt động 2: HS đọc văn bản
-Chú ý cách giới thiệu kiểu công thức của văn cổ, nhấn vào lời kể về cõi âm để thấy sự rùng rợn, chết chóc của không gian quanh Tử Văn,thê hiện đúng giọng từng nhân vật
Hoạt động 3:Tìm hiểu văn bản
( Gv đặt câu hỏi, cho HS thảo luận nhóm để tìm ra câu trả lơi)
-Tử Văn được giới thiệu là người có tính cách ntn? -Hành động chứng tỏ tính cách ấy?
Tiết 2
-Bằng chính nghĩa và sự dũng cảm, cương trực đấu tranh cho chính nghĩa, cuối cùng NTV chiến thắng. Theo em, việc làm của NTV có ý nghĩa gì?
-Chi tiết Ngô Tử Văn nhận chức phán sự đền Tản Viên có ý nghĩa gì?
-Đặc điểm của truyền kì là dùng các chi tiết kì ảo làm phương thức phản ánh hiện thực. Hãy chỉ ra các biểu hiện về cái kỉ ảo trong truyện và nêu ý nghĩa của các chi tiết đó?
-Truyện còn đạt những thành công gì về nghệ thuật?
-Lời bình cuối truyện cho thấy rõ quan điểm của tác giả ntn về kẻ sĩ? Quan điểm này có phải chỉ bộc lộ ở lời bình?Một bản lỉnh như NTV có quan trọng với cuộc sống hôm nay của chúng ta không?
-Sống vào khỏang thế kỉ XVI
-Xuất thân trong gia đình khoa bảng(Thanh Miện-Hải Dương)
-Là học trò giỏi của Nguyễn Bỉnh Khiêm, từng đỗ Hương tiến và ra làm quan nhưng chưa đầy 1 năm đã lui về ở ẩn
2.Thể loại:-Truyền kì là thể văn xuôi tự sự trung đại phản ánh hiện thực qua những yếu tố hoang đường, kì ảo( cõi âm, thánh thần, ma quỷ…)
3. Tác phẩm:
-20 truyện, viết bằng chữ Hán, ra đời đầu thế kỉ XVI -Bối cảnh truyện: thời Lí, Trần, Hồ, Lê sơ# ẩn sau các chi tiết kì ảo là hiện thực xhpk mà tác giả muốn vạch trần→đề cao tinh thần dân tộc, giá trị đạo đức con người, quan điểm “lánh đục về trong”của tầng lớp trí thức ở ẩn