1. Tác giả : Thôi Hiệu (704 – 754)
ý nghĩa ?
+ Cảnh được miêu tả như thế nào ? + Tại sao khiến người buồn ?
- HS trả lời câu hỏi 2 trong SGV
Hoạt động 1 : Đọc – tìm hiểu tiểu dẫn.
- HS đọc SGK → tìm nội dung chính.
Tiết 2 Hoạt động 2 : Đọc văn bản
- Nhận xét thể thơ, nhan đề bài thơ. - GV đọc mẫu → hướng dẫn HS đọc hiểu. - Chi tiết nào thể hiện tâm trạng người phụ nữ ?
- Tại sao chồng ra trận mà nàng lại “bất tri sầu” ?
- GV : giảng giải thêm về hình ảnh “ấn phong hầu”
- HS đọc lại 2 câu cuối. Tâm trạng nàng như thế nào khi nhìn thấy sắc cây dương liễu đầy đường ? tại sao ?
- GV : giảng hình ảnh mang tính ước lệ. + Màu dương liễu (tích hợp Truyện Kiều) + Nhắc lại “ấn phong hầu”
→ Không còn là mục đích chính nghĩa mà là nguyên nhân dẫn đến tai họa và sự li biệt.
Quá trình chuyển biến tâm trạng có thể rút gọn như thế nào ?
- Hoạt động 3 : Tổng kết Luyện tập
Hoạt động 1 : đọc, tìm hiểu tiểu dẫn.
- Đỗ tiến sĩ năm 21 tuổi, để lại 40 bài thơ.
2. Bài thơ : là bài thơ nổi tiếng viết về lầu Hoàng Hạc. 3. Văn bản :
- Quan hệ giữa xưa và nay, giữa xa và gần, giữa thời gian và không gian, giữa thực và hư, giữa cảnh và tình → Biểu hiện suy tư sâu lắng đầy triết lí nhưng vẫn hướng về hiện tại. Đó là “hướng quan”.
- Cảnh xưa, nay, cảnh xa, gần, cảnh thực, cảnh hư → cảnh nào cũng đẹp nhưng tất cả “cảnh” đều “mĩ nhân sầu” (khiến người buồn).
⇒ Nỗi lòng của kẻ tha hương xa xứ : lòng thương nhớ quê hương vời vợi.
- Cái hồn của bài thơ là những suy nghĩ chân thành sâu sắc gợi cảm giác buồn về thân phận con người, đời người hữu hạn, ngắn ngũi trước vũ trụ bao la và tồn tại đến vô cùng, vô tận. Còn có nỗi sầu nào hơn khi phải xa quê hương, con người buồn thương nhớ quê hương lúc chiều tà buông xuống. Ta hiểu vì sao chiều hôm nhớ nhà là tình huống xuất hiện rất phổ biến trong thơ ca cổ điển phương Đông.