Ba định luật Newton là những nguyên lí lớn, đặt nền móng cho sự phát triển của cơ học Tương tác giữa các vật là hiện tượng rất thường gặp trong đời sống và kĩ thuật Có những

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 65 - 69)

- Tương tác giữa các vật là hiện tượng rất thường gặp trong đời sống và kĩ thuật. Có những

tương tác “trực tiếp”, nhưng cũng có những tương tác “gián tiếp”: các vật tương tác với nhau ngay cả khi chúng còn ở cách xa nhau. Hiểu rõ về tương tác, nắm chắc khái niệm lực giúp ta giải thích nhiều vấn đề, nhiều hiện tượng lí thú…

Hoạt động 1 ( 10 phút): Lực và biểu diễn lực.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Đặt câu hỏi yêu cầu Hs nhắc lại kiến thức về lực. + Khái niệm về lực?

+ Biểu diễn của vectơ lực? Mối liên hệ giữa các đặc điểm của chúng?

- Nhận xét câu trả lời và nhấn mạnh tác dụng của lực. - Yêu cầu hs quan sát hình 13.1 và chỉ rõ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi. - Nhận xét câu trả lời.

- Yêu cầu hs quan sát hình 13.1 và phân tích các đặc

- Lực là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

- Vectơ lực biểu diễn bằng một mũi tên có:

+ Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực.

+ Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.

+ Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực (theo một tỉ xích nhất định).

- Xem hình H 13.1

1. Khái niệm Lực:

* Khái niệm: là một đại lượng đặc trưng cho tác dụng của vật này lên vật khác, kết quả là làm thay đổi vận tốc của vật hoặc làm cho vật bị biến dạng.

* Lực là một đại lượng vectơ (biểu diễn bằng một mũi tên)

- Gốc của mũi tên là điểm đặt của lực.

- Phương và chiều của mũi tên là phương và chiều của lực.

- Độ dài của mũi tên biểu thị độ lớn của lực (theo một tỉ xích nhất định).

Ngày soạn: 10 / 11 / 2007 Ngày dạy: 14 / 11 / 2007

Lạc

điểm của lực tác dụng lên dây treo.

- Nhận xét và đánh giá câu trả lời.

-Vẽ lực mà dây treo tác dụng lên quả rọi.

Hoạt động 2 ( 20 phút): Tổng hợp lực.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Gv tiến hành thí nghiệm như H13.3, H13.4 sgk và treo H13.3 và 13.4 lên bảng. (chú ý cho HS khái niệm về các lực đồng quy)

- Từ thí nghiệm trên, ta rút ra kết luận gì?

- Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu hs xem sgk, tìm hiểu khái niệm về tổng hợp lực.

- Nhận xét câu trả lời của hs. - Ta có: F =F1+F2, khi biết

1

F và F2, làm thế nào để xác định F?

- Yêu cầu HS thảo luận để tìm ra PP tìm ra vectơ lực tổng hợp, từ đó suy ra quy tắc tổng hợp lực.

- Làm thí nghiệm minh hoạ về tổng hợp lực.

- Gv sử dụng tranh vẽ H13.5, 13.6 và 13.7 để cụ thể hóa nội dung của quy tắc hình bình hành và quy tắc đa giác.

- Nêu nội dung của Qt đa giác?

- GV vẽ một số vectơ lực bất kì trên bảng, yêu cầu HS lên bảng xác định hợp lực?

- Theo dõi Gv làm thí nghiệm, sau đó quan sát H13.2, H13.4 và trả lời câu hỏi C1 sgk. - TL: có thể thay thế 2 lực bằng 1 lực: F= F1+F2 - Thảo luận để tìm ra PP tìm ra vectơ lực tổng hợp, từ đó suy ra quy tắc tổng hợp lực. - Xem sgk và đưa ra khái niệm tổng hợp lực. - Ghi nhận quy tắc tổng hợp lực. - Hoạt động nhóm kiểm nghiệm quy tắc. - Làm thí nghiệm về tổng hợp lực.

- Qt đa giác: Từ điểm ngọn của vectơ F1, vẽ nối tiếp vectơ F'2 song song và bằng vectơ F2, vectơ hợp lực F có gốc là gốc của F1

và ngọn là ngọn của F'2. - Lên bảng xác định lực tổng hợp theo đề bài ra của GV.

2. Tổng hợp lực:

KN: Tổng hợp lực là thay thế nhiều lực tác dụng đồng thời vào một vật bằng một lực có tác dụng giống hệt như lực tác dụng của toàn bộ những lực ấy. (lực thay thế gọi là hợp lực)

a. thí nghiệm: sgk

Các lực đồng quy là các lực có giá cắt nhau tại một điểm.

b. Quy tắc tổng hợp lực:

* QT hình bình hành: sgk

* QT đa giác: sgk

Hoạt động 3 ( 10 phút): Phân tích lực.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

-Yêu cầu hs đọc sgk phần 3 để trả lời câu hỏi:

+ Thế nào là phân tích lực? + Mối liên hệ giữa phân tích

- Đọc sgk phần 3, trả lời câu hỏi: + Phân tích lực là là thay thế một lực bằng 2 hay nhiều 3. Phân tích lực: KN: Phân tích lực là thay thế một lực bằng 2 hay nhiều lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống

2FF 1 FF O 2 F 1 FF O 2 ' F

Lạc

lực và tổng hợp lực?

+ Phân tích lực tuân theo quy tắc nào?

- Nhận xét câu trả lời. -Yêu cầu hs lấy ví dụ về phân tích lực.

* Chú ý: Chỉ khi biết chắc chắn những biểu hiện tác dụng của một lực theo 2 phương nào thì mới có thể phân tích lực theo 2 phương ấy.

- Sử dụng H13.8 để giải thích cụ thể cho HS.

lực tác dụng đồng thời và gây hiệu quả giống hệt như lực ấy.

+ Phân tích lực là việc làm ngược lại với tổng hợp lực. + Phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành.

+ Lấy ví dụ thực tiễn về phân tích lực (bửa củi, treo áo quần…).

hệt như lực ấy.

- Các lực thay thế này gọi là các lực thành phần.

- Phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần đồng quy phải tuân theo quy tắc hình bình hành.

Hoạt động 4 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu hs trả lời câu hỏi 1, 2 sgk.

- Yêu cầu Hs thảo luận để trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 sgk.

- Nhận xét câu trả lời của hs.

- Yêu cầu 5 hs giải bài tập 2 sgk trên bảng (1 HS 1 trường hợp).

- Nhận xét câu trả lời và bài giải trên bảng của hs.

- Tổng kết lại các kiến thức cơ bản của bài.

- Trả lời câu hỏi 1, 2 sgk.

- Thảo luận để trả lời câu hỏi trắc nghiệm 1 sgk. - 5 HS trình bày bài giải trên bảng, HS dưới lớp quan sát bài làm của bạn để có nhận xét. - Ghi nhận kiến thức cơ bản: Khái niệm về lực, tổng hợp, phân tích lực, quy tắc tổng hợp và phân tích lực.

Hoạt động 5 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS về nhà làm tất cả các BT còn lại trong sgk/ trang 63.

- Yêu cầu hs chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi, bài tập về nhà.

Lạc

Tiết: 20 ĐỊNH LUẬT I NIU-TƠN

A. MỤC TIÊU1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Biết được nội dung và ý nghĩa của định luật 1 Niutơn.

2. Kỹ năng:

- Vận dụng được định luật để giải thích một số hiện tượng Vật lý.

- Biết đề phòng những tác hại của quán tính trong đời sống, nhất là chủ động phòng chống tai nạn giao thông.

B. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

- Tranh vẽ minh hoạ thí nghiệm lịch sử của Galilê. - Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm về đệm không khí.

2. Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về lực và tác dụng lực.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Khái niệm về lực?

- Phát biểu về quy tắc tổng hợp và phân tích lực?

- Vẽ một số vectơ lực lên bảng, yêu cầu HS xác định vectơ hợp lực?

-Nhận xét câu trả lời.

- Trả lời câu hỏi của GV. - Nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 2 ( 15 phút): Tìm hiểu quan niệm của Aixtốt và quan niệm của Galilê.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Yêu cầu hs xem sgk mục . - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: quan niệm của Arixtôt về chuyển động của vật? (về lực?)

- Nhận xét câu trả lời.

- Theo em quan niệm của A- ri-xtôt là đúng hay sai? - GV sử dụng tranh vẽ H14.1 treo trên bảng để mô tả thí nghiệm lịch sử của Galilê cho HS.

- Như vậy quan niệm của Galilê có giống quan niệm của Aixtốt không?

- Phát biểu quan niệm của Galilê?

-Nhận xét câu trả lời.

- Xem sgk mục 1.

- Trình bày quan niệm của Arixtôt: muốn cho một vật duy trì được vận tốc không đổi thì phải có vật khác tác dụng lên nó.

- Quan sát tranh vẽ và nghe mô tả về thí nghiệm lịch sử của Galilê.

- TL: không.

- Nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật đó vẫn có thể chuyển động thẳng đều với vận tốc

v vốn có của nó

1. Quan niệm của A-ri-xtôt:

Một vật chỉ duy trì được chuyển động của mình nếu có vật khác tác dụng lên nó. (lực là nguyên nhân duy trì chuyển động)

2. Thí nghiệm lịch sử của Galilê:

- Thí nghiệm: SGK.

- Quan niệm của Galilê: nếu loại trừ được các tác dụng cơ học lên một vật thì vật đó vẫn có thể chuyển động thẳng đều với vận tốc

v vốn có của nó.

Ngày soạn: 10 / 11 / 2007 Ngày dạy: 18 / 11 / 2007

Lạc

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa định luật I Niutơn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Giới thiệu: ĐL I Newtơn ra đời đã chứng minh cho quan niệm của Galilê là đúng đắn.

ĐL I Newtơn không chỉ đưuợc rút ra từ quan sát thực nghiệm mà còn là kết quả của tư duy trừu tượng thiên tài của Newtơn.

- Vật cô lâp: là vật không chịu tác dụng của vật nào khác.

- Thực tế có vật cô lập không?

- Tính đúng đắn của ĐL này thể hiện ở chỗ, các hệ quả của nó đều phù hợp với thực tế.

- Yêu cầu HS đọc SGK và phát biểu nội dung của ĐL I Newtơn.

- Gv cùng HS tiến hành thí nghiệm minh họa ĐL I Newtơn.

- Yêu cầu hs ghi kết quả và xử lí kết quả.

- Yêu cầu hs nêu nhận xét và kết luận. - Nhận xét câu trả lời. - TL: không. - Cùng Gv tiến hành thí nghiệm. - Ghi kết quả và xử lí kết quả - Phát biểu định luật 1 Niutơn. - Nêu kết luận về thí nghiệm: vật chuyển động thẳng đều. 3. Định luật I Newtơn:

Khi không chịu tác dụng của lực nào hoặc khi chịu tác dụng của các lực có hợp lực bằng 0 (các lực cân bằng), một vật đứng yên sẽ tiếp tục đứng yên, đang chuyển động sẽ tiếp tục chuyển động thẳng đều.

Hoạt động 4 ( 5 phút): Tìm hiểu ý nghĩa của ĐL I Newtơn.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Khi xe máy đang đi, đột ngột hãm phanh, xe có dừng lại ngay không? Người ngồi trên xe sẽ chuyển động như thế nào?

- Giới thiệu: tính chất có xu hướng giữ vận tốc cả về hướng và độ lớn của mọi vật được gọi là quán tính.

- Yêu cầu HS lấy một số ví dụ về vật có quán tính. - GV giới thiệu về HQC

- TL: xe không dừng lại ngay mà còn đi thêm một đoạn nữa…người ngồi trên xe sẽ bị nghiêng người về phía trước.

- Lấy ví dụ về vật có quán tính.

- Ghi nhận các khái niệm

4. Ý nghĩa của ĐL I Newtơn:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 65 - 69)