Fmsn≤ FM
FM là giá trị lớn nhất của Fmsn mà tại đó 2 vật bắt đầu trượt lên nhau. FM = µnN
n
µ là hệ số ma sát nghỉ. (phụ thuộc vào từng cặp vật liệu tiếp xúc) N là áp lực tác dụng lên mặt tiếp
Ngày soạn: 07 / 12 / 2007 Ngày dạy: 08 / 12 / 2007
Lạc
- Nếu ngoại lực tác dụng vào vật không song song với mặt tiếp xúc thì Fmsn sẽ cân bằng với thành phần nào để vật vẫn chưa CĐ? - Gv tiến hành thí nghiệm như H20.2 sgk. - Nhận xét về lực đàn hồi của lực kế và Fmst do B tác dụng lên A? ⇒ số chỉ của lực kế là số đo của Fmst.
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2.
- Nhận xét câu trả lời.
- Khi có trượt tương đối của 2 vật, sự xuất hiện của Fmst
là như thế nào?
* Sử dụng H20.2 SGK để nhấn mạnh cho HS.
* Chú ý cho HS:
- Trong một số TH: µ =n µt
- µt hầu như không phụ
thuộc vào S mặt tiếp xúc mà chỉ phụ thuộc tính chất của mặt tiếp xúc…
- Yêu cầu HS quan sát bảng hệ số ma sát và cho nhận xét về µn và µt của cùng một vật liệu. - Yêu cầu HS đọc phần 3. - So sánh giữa ma sát trượt và ma sát lăn?
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- TL: Nếu ngoại lực tác dụng vào vật không song song với mặt tiếp xúc thì
msn
F sẽ cân bằng với thành phần của ngoại lực song song với mặt tiếp xúc.
- Quan sát thí nghiệm. - TL: Lực đàn hồi của lực kế cân bằng với Fmst do B tác dụng lên A.
- TL: Khi 2 vật trượt trên bề mặt của nhau, Fmst tác dụng lên mỗi vật luôn ngược chiều với vận tốc tương đối của nó so với vật kia.
- TL: Fmst luôn xuất hiện thành một cặp lực – phản lực. - Ghi nhận sự chú ý của GV. - Xem bảng hệ số ma sát trong sgk, rút ra nhận xét. - Đọc sgk phần 3, so sánh giữa ma sát trượt và ma sát lăn. xúc. 2. Lực ma sát trượt:
- Điều kiện xuất hiện: Khi có sựtrượt tương đối giữa 2 vật trên bề