III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( 5 phút): kiểm tra bài cũ.
2. Lực quán tính:
- Trong một HQC CĐ với gia tốc a
so với HQC quán tính, các hiện tượng cơ học xảy ra giống như là mỗi
Lạc
quán tính.
- Giải thích rõ với HS: lực quán tính không phải là một loại lực cơ (như lực đàn hồi, lực ma sát, lực hấp dẫn) mà đây đơn giản chỉ là một khái niệm đưa ra để giúp cho việc giải bài toán được dễ dàng hơn.
- So sánh lực quán tính với các lực thông thường?
- Lực quán tính có phản lực không?
- Giống: gây ra biến dạng hoặc gây ra gia tốc cho vật. Khác: Fqtxuất hiện do tính chất phi quán tính của HQC chư không phải do tác dụng của vật nầy lên vật khác như các lực thông thường.
- TL: Lực quán tính không có phản lực.
vật có khối lượng m chịu thêm tác dụng của một lực bằng −ma. Lực này gọi là lực quana tính.
am m Fqt = − * Chú ý: lực quán tính không có phản lực. Hoạt động 3 ( 15 phút):Bài tập vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- Yêu cầu HS đọc phần bài tập vận dụng số 1 trong SGK
- ? Giải bài toán đối với HQC gắn với mặt đất? - ? xác định Fqt tác dụng lên vật? Phân tích các lực tác dụng lên vật? Khi dây treo (vật) đã có vị trí ổn định (vật cân bằng) so với xe, Fhl tác dụng vào vật như thế nào? - Tính lực căng dây T, tính gia tốc a?
- Yêu cầu HS đọc phần bài tập vận dụng số 2 trong SGK và yêu cầu HS giải bài toán theo 2 HQC.
- Đọc phần bài tập vận dụng trong SGK.
- Đối với HQC gắn với mặt đất: F+T=ma
- Đối với HQC gắn với xe: 0 = + +T Fqt F - Tính T và a bằng cách áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông:
g a P Fqt = = α tan α cos mg T = 3. Bài tập vận dụng: Bài tập 1:
- Đối với HQC gắn với mặt đất:
a m T F+ =
Hay: F+T−ma=0
- Đối với HQC gắn với xe: 0 = + +T Fqt F Ta có: g a P Fqt = = α tan α cos mg T = Bài tập 2:
1. Giải bài toán đối với HQC mặt đất (HQC quán tính)
Lạc
Trong bài toán, luôn chọn chiều dương là CĐ của a, trục tọa độ OX thẳng đứng. 1. Giải bài toán đối với HQC mặt đất (HQC quán tính)
- Áp dụng Đl II Newton choa vật? BT sau khi chiếu lên OX?
2. Giải bài toán đối với HQC gắn với thang máy (HQC phi quán tính). - Xác định Fqt?
- Áp dụng Đl II Newton cho vật? BT sau khi chiếu lên OX?
suy ra: F = P = mg = 19, 6 N. b/ P+F=ma
Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của a.
Ta được: - P + F = m.a Vây: F = m (a + g) = 24N. c/ P+F=ma
Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của a.
Ta được: + P - F = m.a Vây: F = m (g - a) = 15,2N. d/ P+F=mg
Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của g.
+ P - F = m.g, suy ra: F = 0
2. Giải bài toán đối với HQC gắn với thang máy (HQC phi quán tính).
a/ Thang máy CĐ đều, HQC phi quán tính bây giờ là HQC quán tính.
0 = +F P suy ra: F = P = mg = 19, 6 N.
b/ Đl II Newton cho vật khi vật cân bằng: 0 = + +F Fqt P
Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của a.
Ta được: - P - Fqt + F = 0 Vây: F = P + Fqt
= mg + ma
= m (a + g) = 24N.
c/ Đl II Newton cho vật khi vật cân bằng: 0 = + +F Fqt P
Chiếu lên trục OX, chiều + là chiều của a. Ta được: + P - F - Fqt = 0 Vây: F = P – Fqt = mg – ma = m (g - a) = 15,2N. d/ a = g thì: F = P – Fqt = mg – ma = m (g - a) = 0.
Lạc
- Nêu câu hỏi C3 SGK. - Nhận xét câu trả lời. - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nêu bài tập 1, 2 SGK. - Nhận xét câu trả lời của HS.
- Trả lời câu hỏi C3.
- Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm theo nội dung câu 1, 2 SGK.
- Giải bài tập 1, 2 SGK. - Trình bày câu trả lời.
Vật hoàn toàn không còn tác dụng kéo dãn lò xo của lực kế.
Hoạt động 4 ( 5 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Về nhà làm các bài tập còn lại trong SGK.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau. - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Lạc