D. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
1. Vectơ vận tốc trong chuyển động cong:
tuyến với quỹ đạo và hướng theo chiều chuyển động.
- Định nghĩa được chuyển động tròn đều, biết được cách tính tốc độ dài.
- Biết rằng trong chuyển động tròn đều, tốc độ dài đặc trưng cho độ nhanh, chậm của chuyển động của chất điểm trên quỹ đạo.
- Viết được biểu thức liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc, chu kì và tần số.
2. Kỹ năng
- Quan sát thực tiễn về chuyển động tròn.
- Tư duy logic để hình thành khái niệm vectơ vận tốc.
B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Các câu hỏi, công thức về chuyển động tròn đều. - Biên soan câu hỏi 1-4 sgk dưới dạng trắc nghiệm. - Các ví dụ về chuyển động cong, chuyển động tròn đều. - Tranh H8.2, H8.4. Mô hình chuyển động tròn (đồng hồ).
2. Học sinh
- Ôn về vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình.
- Sưu tầm các tranh về chuyển động cong, chuyển động tròn.
C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu các đặc điểm của vectơ độ dời, vectơ vận tốc trung bình, vectơ vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng? - Vẽ hình minh hoạ?
- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị. - Nhận xét các câu trả lời.
- Trả lời các câu hỏi của GV. - Nhận xét câu trả lời của bạn.
Hoạt động 2 ( 10 phút): Tìm hiểu vectơ vận tốc trong chuyển động cong.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Treo tranh có vẽ hình 8.2 lên bảng cho HS quan sát. - BT tính vectơ vận tốc trung bình?
- Hướng dẫn hs hình thành khái niệm vận tốc tức thời: khi ∆t rất nhỏ, |MM’| = ∆s, với ∆s là độ dài cung đi được trong thời gian ∆t. Lúc này vectơ vận tốc trung bình trở - Quan sát hình 8.2 trên bảng. - BT: t MM vtb ∆ = '
1. Vectơ vận tốc trong chuyểnđộng cong: động cong: - Vận tốc trung bình: t MM vtb ∆ = ' - Vận tốc tức thời: + Độ lớn: t s v ∆ ∆ = Ngày soạn: 07 / 10 / 2007 Ngày dạy: 08 / 10 / 2007 Lớp dạy: 10B1 , 10B2
Lạc
thành vectơ vận tốc tức thời. - BT của vận tốc tức thời? - Phương và chiều của vectơ vận tốc tức thời? - BT: t s v ∆ ∆ = - Vectơ vận tốc tức thời có: + Phương: trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo.
+ Chiều: cùng chiều với chuyển động.
(khi ∆t rất nhỏ)
+ Phương: trùng với tiếp tuyến của quỹ đạo.
+ Chiều: cùng chiều với chuyển