Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 106 - 108)

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động 1 ( 5 phút): kiểm tra bài cũ.

1. Lực hướng tâm và lực quán tính li tâm:

TÍNH LI TÂM

HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM TRỌNG LƯỢNG

A. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Nêu được khái niệm, biểu thức của lực hướng tâm, lực quán tính li tâm.

- Biết và giải thích được nguyên nhân của hiện tượng tăng giảm và mất trọng lượng.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng các khái niệm để giải thích được hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng. - Biết vận dụng các kiến thức để giải các bài toán động lực học về chuyển động tròn đều.

B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

Thí nghiệm ở các hình H22.1, H22.3, H22.4.

2. Học sinh

- Ôn tập về trọng lực, lực quán tính.

- Ôn tập về gia tốc trong chuyển động tròn.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Khái niệm về hệ quy chiếu phi quán tính, lực quán tính và các đặc điểm của nó?

- Đặc điểm của gia tốc trong chuyển động tròn đều - Nhận xét câu trả lời.

- Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn

Hoạt động 2 ( 20 phút): Tìm hiểu về lực hướng tâm, lực quán tính li tâm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Tiến hành thí nghiệm như H22.1.

- Nguyên nhân nào đã giữ cho vật không bị văng ra và vẫn CĐ trên quỹ đạo tròn?

- Nêu các đặc điểm của gia tốc hướng tâm?

- Quan sát thí nghiêm. - TL: sợi dây (lực căng dây) đã giữ cho vật CĐ trên quỹ đạo tròn.

- Gia tốc hướng tâm aht có phương là đường nối tâm, chiều hướng vào tâm, đọ

lớn: r

r v aht = 2 =ϖ2

1. Lực hướng tâm và lực quán tínhli tâm: li tâm: a. Lực hướng tâm: r m r mv ma Fht = ht = 2 = ϖ2 * Nhận xét: Khi một vật CĐ tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật là lực hướng tâm.

Ngày soạn: 17 / 12 / 2007 Ngày dạy: 22 / 12 / 2007

ms Fq FNPLạc

- Viết BT của lực gây ra gia tốc này cho vật? (dựa vào ĐL II Newton)

- Thông báo: lực này (gây ra aht) gọi là hướng tâm, kí hiệu là Fht.

- Hãy nêu các đặc điểm của

ht

F ?

- Nhấn mạnh: Fht không phải là một loại lực cơ học mới. Nói “lực hướng tâm” chỉ là nói đến vai trò của lực đó là gây ra gia tốc hướng tâm.

- Yêu cầu HS đọc 3 ví dụ về lực hướng tâm ở trang 99 SGk và nêu lực hướng tâm trong các trường hợp? nhận xét?

- Xét trong HQC gắn với bàn, vật đang ở trạng thái nào? Xác định các lực tác dụng vào vật? viết BT của lực quán tính trong TH này?

- Lực quán tính trong TH này gọi là lực quán tính li tâm Fq, lực này làm cho mỗi vạt gắn với hệ có xu hướng văng ra xa tâm. - ? Nhận xét về Fq và Fht? - Nhấn mạnh: Khi một vật đứng yên so với một HQC quay thì tức là Fq đã cân bằng với Fht tác dụng vào vật.

- Giới thiệu ứng dụng của Fq trong máy giặt ở chế độ vắt, xe lao nhanh trên những vòng tròn nhằm tạo cảm giác mạnh trong công viên… - TL: lực gây ra aht là: F = maht = m r r mv2 2 ϖ = - TL: + Điểm đặt: tại vật.

+ Phương: trùng với đường nối tâm của quỹ đạo tròn (bán kính).

+ Chiều: hướng ra xa tâm + Độ lớn: r m r mv Fq = 2 = ϖ2 - NX: Khi một vật CĐ tròn đều, hợp lực của các lực tác dụng lên vật là lực hướng tâm. - TL: Xét trong HQC gắn với bàn, vật đang ở trạng thái cân bằng. + Các lực tác dụng vào vật: qt ms F F N P, ,  ,  . + BT: m r r mv Fq = 2 = ϖ2 - Lực quán tính li tâm và lực hướng tâm là 2 lực trực đối. - Tìm một số ví dụ về ứng dụng của lực quán tính li tâm Fq… b. Lực quán tính li tâm: ht ht q ma F F =−  = − - Điểm đặt: tại vật.

- Phương: trùng với đường nối tâm của quỹ đạo tròn (bán kính).

- Chiều: hướng ra xa tâm - Độ lớn: r m r mv Fq = 2 = ϖ2

Hoạt động 3 ( 15 phút): Tìm hiểu hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.

PT

ht

F

Lạc

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Nêu Khái niệm về trọng lực mà em đã biết?

- Yêu cầu HS đọc SGK và trả lời các câu hỏi:

+ Khái niệm và BT của

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 106 - 108)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w