Lực căng của sợi dây: T

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 90 - 93)

- Vận dụng các kiến thức để giải được bài toán về vật bị ném xiên hoặc bị ném ngang.

b. Lực căng của sợi dây: T

- Điểm đặt: là điểm mà đầu dây tiếp xúc với vật.

- Phương: trùng với sợi dây.

- Chiều: hướng từ dầu dây vào phần giữa của sợi dây.

Lạc

Hoạt động 3 ( 10 phút): Tìm hiểu một ứng dụng của lực đàn hồi: Lực kế.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung

- Yêu cầu HS đọc sgk

- Nêu câu hỏi, gợi ý về cấu tạo, nguyên tắc cấu tạo của lực kế.

- Giới thiệu một số loại lực kế cho HS.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Vì sao mỗi loại lực kế đều có một giới hạn đo nhất định?

- Đọc sgk phần 3, xem hình 19.8

- Trình bày cấu tạo, nguyên tắc, phân loại lực kế.

- Quan sát và xác định thang đo của một số loại lực kế mà GV yêu cầu.

- TL: vì lực kế được cấu tạo từ một lò xo, và mỗi lò xo có một giới hạn đàn hồi nhất định. 3. Lực kế: Lực kế là một ứng dụng của ĐL Húc và sự cân bằng của các lực. (lực cần đo cân bằng với lực đàn hồi của lò xo của lực kế)

Chú ý: Khi sử dụng không được đo những lực vượt quá giá trị giới hạn của của lực kế. ( lò xo của lực kế có giới hạn đàn hồi nhất định)

Hoạt động 4 (3 phút): Vận dụng, củng cố.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 SGK - Nhận xét câu trả lời của HS.

- Nêu bài tập 2,3 sgk.

- Nhận xét câu trả lời của HS.

- Yêu cầu HS ghi tóm tắt các kiến thức trọng tâm của bài.

- Trả lời câu hỏi 1, 3 SGK

- Nhận xét và bổ sung câu trả lời của bạn. - Giải bài tập 2,3 sgk.

- Trình bày lời giải.

- Nêu tóm tắt các kiến thức cơ bản: Nội dung của ĐL Huc, biểu diễn các lực đàn hồi của lò xo, sợi dây. Hoạt động 5 (2 phút): Hướng dẫn về nhà.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Nêu câu hỏi, bài tập về nhà: BT còn lai trong SGK và BT 2.27 đến 2.30 SBT VL10) NC.

- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau.

- Ghi câu hỏi, bài tập về nhà.

Lạc

Tiết 27: LỰC MA SÁT

I. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Biết được các đặc điểm của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ. - Viết được biểu thức của lực ma sát trượt và lực ma sát nghỉ.

2. Kỹ năng

- Biết vận dụng các biểu thức để giải thích các hiện tượng thực tế có liên quan tới ma sát và giải các bài tập.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

- Các thí nghiệm hình H20.1, H20.2 sgk; một vài loại ổ bi.

2. Học sinh

- Ôn lại kiến thức về lực ma sát đã học ở cấp 2.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(120 trang)
w