Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 55 - 60)

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

a.Công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng biến đổi đều.

2. Vectơ gia tốc a không đổi là

đặc trưng của b. Phương trình tọa độ của chuyển động thẳng biến đổi đều. 3.

t s

v= là c. Công thức tính quãng đường của chuyển động rơi tự do. 4. t s v ∆ ∆

= là d. Công thức liên hệ giữa vận tốc dài và vận tốc góc của chuyển động tròn đều.

5. v = v0 + at là đ. Công thức tính gia tốc hướng tâm theo vận tốc góc trong

chuyển động tròn đều.

Ngày soạn: 01 / 11 / 2007 Ngày dạy: 06 / 11 / 2007

Lạc 6. 2 0 0 2 1 at t v x x= + + là e. Chuyển động thẳng đều.

7. v2 – v02 = 2as là g. Công thức tính gia tốc hướng tâm theo vận tốc dài trong

chuyển động tròn đều. 8. 2 2 1 gt h= là h. Công thức tính vận tốc tức thời.

9. v = Rϖ là i. Là công thức tính vận tốc của vật 1 đối với vật 3 theo vận tốc của vật 1 đối với vật 2 và vận tốc của vật 2 đối với vật 3.

10. R v a 2 = là k. Công thức tính vận tốc trung bình. 11. a = Rϖ2 là l. Chuyển động thẳng biến đổi đều.

12. v13 =v12+v23 m. Công thức tính gia tốc theo vận tốc và đường đi.

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng? a. Độ dời là quãng đường vật đi được.

b. Độ dời bằng quãng đường khi vật CĐ thẳng.

c. Trong CĐ thẳng, tốc độ trung bình bằng độ lớn của vận tốc trung bình. d. Tốc độ trung bình của một CĐ thẳng bất kì bao giờ cũng dương.

Câu 3: Trong truờng hợp nào vật CĐTNDĐ?

a. Gia tốc a > 0. c. có a > 0 và v < 0. b. Có vectơ vận tốc cùng chiều dương. d. có a < 0 và v <0.

Câu 4: Một vật CĐ thẳng đều có đồ thị cho trên hình vẽ. Giai đoạn nào vật có vận tốc âm? a. AB

b. BC c. CD

d. AB và CD

Câu 5: Hai vật được thả rơi tự do. Khối lượng hai vật lần lượt là m và 2m. Gia tốc rơi tự do của chúng (a1 và a2) là:

a. a1 = 2a2 b. a2 = 2a1

c. a1 = a2 d. không biết độ cao nên không thể so sánh được.

Câu 6: Khi đồng hồ quay đều thì mọi điểm trên kim có cùng: a. vận tốc góc b. vận tốc dài

c. đường đi d. gia tốc.

Câu 7: Đại lượng nào sau đây có độ lớn không đổi khi vật chuyển động tròn đều? a. Vận tốc góc. b. Vectơ vận tốctức thời

c. Vectơ gia tốc hướng tâm d. Cả 3 câu đều đúng.

Câu 8: Khi đứng ở Trái Đất, câu nói nào sau đây là đúng?

a. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất quay quanh Mặt Trời, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. b. Mặt Trời và Trái Đất đứng yên, Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

c. Mặt Trời đứng yên, Trái Đất và Mặt Trăng quay quanh Mặt Trời. d. Trái Đất đứng yên, Mặt Trời và Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

Câu 9: Khi khảo sát đồng thời CĐ của cùng một vật trong những hệ quy chiếu khác nhau thì quỹ đạo, vận tốc và gia tốc của vật đó là:

a. Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều khác nhau. b. Quỹ đạo, vận tốc và gia tốc đều giống nhau.

c. Quỹ đạo khác nhau, còn vận tốc và gia tốc giống nhau. x t o B D C A

Lạc

d. Quỹ đạo giống nhau, còn vận tốc và gia tốc khác nhau.

Hoạt động 2: Hs giải các BT nhỏ dựa trên các câu hỏi trắc nghiệm.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Lần lượt đặt câu hỏi cho hs thông qua hệ thống máy chiếu.

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm gồm 4 HS ngồi 2 bàn kề nhau, viết lời giải giải thích cho phương án lựa chọn của mình trên giấy trong. (để lên trình bày cho cả lớp trên máy chiếu)

- Thông báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS. (Gv có thể trình bày lời giải lên bảng đen)

- Thảo luận nhóm để đưa ra phương án lựa chọn, cũng như lời giải thích cho đáp án đó..

- Theo dõi phần trình bày của bạn trên màn hình.

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

Nội dung các câu hỏi trắc nghiệm:

Câu 1: Một người bắt đầu đi từ A đến B (AB = 50 km) trong 1 giờ. Nghỉ tại B 1 giờ và đi trở về A trong 30 phút.

1. Tốc độ trung bình của người đó trong suốt đường đi và về là:

a. 25 km/h b. 67 km/h c. 40 km/h d. 33 km/h 2. Vận tốc trung bình của người đó trong suốt đường đi và về là:

a. 25 km/h b. 67 km/h c. 40 km/h d. 0 km/h

Câu 2: Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 16 m/s sau khi vượt qua quãng đường 36m thì tăng tốc đến vận tốc 20 m/s . Gia tốc của ôtô có độ lớn là:

a. 1 m/s2 b. 0,2 m/s2 c. 2 m/s2 d. 0,1 m/s2

Câu 3: Xét một bánh xe bán kính R, quay đều quanh trục với vận tốc góc ϖ . Xét một điểm trên vành bánh xe (1) và một điểm nằm ở trung điểm bánh xe.

C3.1. Vận tốc dài của 2 điểm đó là:

a. v1 = 2v2 b. v2 = 2v1 c. v1 = v2 d. Một kết quả khác.

C3.2. Chu kì quay của 2 điểm đó là:

a. T1 = 2T2 b. T2 = 2T1 c. T1 = T2 d. Một kết quả khác.

C3.3. Gia tốc của chúng là:

a. a1 = 2a2 b. a2 = 2a1 c. a1 = 4a2 d. a2 = 4a1

Câu 4: Một chất điểm CĐ đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4m. Biết rằng vận tốc góc của nó là 5 vòng/giây. Hãy xác định vận tốc góc và gia tốc hướng tâm của nó?

(Lấy π2 = 10) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

a. ϖ = 5 rad/s, aht = 10 m/s2. b. ϖ = 5 rad/s, aht = 390 m/s2. c. ϖ = 10π rad/s, aht = 400 m/s2. d. ϖ = 10π rad/s, aht = 64 m/s2.

Câu 5: Người ta thả một vật rơi tự do từ đỉnh tháp cao. Sau đó 1s và thấp hơn chỗ thả trước 15m, ta thả tiếp vật thứ 2. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí và thời điểm vật bắt đầu thả vật thứ nhất, chiều dương hướng xuống.

C5.1. Phương trình CĐ của vật 1 là: a. h1 = 5t2 (m) c. h1 = 10t2 (m) b. h1 = 5t (m) d. h1 = 10t (m) C5.2. Phương trình CĐ của vật 2 là: a. h2 = 5t2 – 10t +20 (m) c. h2 = 5t2 +15 (m) b. h2 = 5t2 (m) d. h2 = 5t2 – 10t +40 (m) C5.3. Vị trí 2 vật gặp nhau là:

Lạc

a. h = 10 m. b. h = 35 m. c. h = 15 m. d. h = 20 m.

Câu 6: Một dòng sông rộng 60m, nước chảy với vận tốc 1m/s đối với bờ. Một chiếc thuyền đi trên sông với vận tốc 3m/s.

C6.1. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi xuôi dòng là:

a. 4 m/s b. 2 m/s c. 3,2 m/s d. Một kết quả khác.

C6.2. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi ngược dòng là:

a. 4 m/s b. 2 m/s c. 3,2 m/s d. Một kết quả khác.

C6.3. Vận tốc của thuyền đối với bờ khi đi từ bờ này sang bờ bên kia theo phương vuông góc với

bờ là:

a. 3 m/s b. 4 m/s c. 3,2 m/s d. 10 m/s

C6.4. Khi đi từ bờ này sang bờ bên kia theo phuơng vuông góc với bờ (điểm dự định đến) nhưng do

nước chảy nên khi sang bờ bên kia, thuyền bị trôi về phía cuối dòng. Khoảng cách từ điểm dự định đến và điểm thuyền đến trong thực tế là:

a. 180 m b. 20 m c. 63 m d. 18 m.

C6.5. Muốn đến được điểm dự định đối diện điểm xuất phát bên kia bờ thì thuyền phải đi theo

hướng chếch lên thượng nguồn, vận tốc của thuyền đối với bờ trong trường hợp này bằng bao nhiêu?

a. 3,2 m/s b. 1,4 m/s c. 2,8 m/s d. một đáp số khác.

C6.6. Trong 2 trường hợp (đi theo phương vuông góc với bờ và đi chếch lên thượng nguồn), trường

hợp nào đi đến điểm dự kiến nhanh nhất? a. Đi vuông góc với bờ.

b. Đi chếch lên thượng nguồn.

c. Cả 2 trường hợp thời gian là như nhau.

Hoạt động 3: Hs trình bày lời giải của mình cho một bài tập cụ thể trước lớp.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Lần lượt đưa đề bài tập cho hs thông qua hệ thống máy chiếu.

- Yêu cầu HS tự mình giải bài trên giấy trong. (để lên trình bày cho cả lớp trên máy chiếu)

- Thông báo đáp án đúng và nhận xét các câu trả lời của HS. (Gv có thể trình bày lời giải lên bảng đen)

- Đọc đề, phân tích đề và ghi lời giải lên giấy trong.

- Theo dõi phần trình bày của bạn trên màn hình. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

Bài tập 1: Một ca nô xuôi dòng từ A đến B hết 15 phút. Nếu canô đi ngược dòng nước từ B về A

hết 30 phút. Hỏi nếu canô tắt máy trôi theo dòng từ A đến B mất bao nhiêu thời gian? Xem vận tốc của canô đối với dòng nước và vận tốc của dòng nước đối với bờ sông là không đổi. (ĐS: t = 60

phút)

Bài tập 2: Sau 2s kể từ lúc giọt nước thứ 2 bắt đầu rơi, khoảng cách giữa hai giọt nước là 25m.

Tính xem giọt thứ 2 rơi muộn hơn giọt thứ nhất bao lâu? (ĐS: (t2 – t1) = 1s)

Bài tập 3: Một sợi dây không dãn có chiều dài l = 1m, khối lượng không đáng kể, một đầu giữ cố

định ở O cách mặt đất 25m, còn đầu kia buộc vào viên bi nặng. Cho viên bi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng với vận tốc góc ϖ = 20 rad/s. Khi dây nằm ngang và vật đi xuống thì dây đứt. Lấy g = 10 m/s2.

a. Viết phương trình của tọa độ theo thời gian của viên bi sau khi dây đứt. b. Tính thời gian để viên bi chạm đất và vận tốc lúc chạm đất.

Lạc

Lúc dây nằm ngang thì viên bi có vận tốc v0 có: + Hướng thẳng đứng hướng xuống. + Độ lớn: v0 = l. ϖ = 20 m/s2.

Sau khi dây đứt, vật sẽ CĐ nhanh dần đều với gia tốc g và vận tốc ban đầu là v0. a. Phương trình chuyển động:

Chọn: + Gốc tọa độ và gốc thời gian tại vị trí và thời điểm dây đứt. + Chiều dương hướng xuống.

PT: 2 0 0 2 1 at t v x x= + + x = v0.t + 2 1 gt2 x = 5t2 + 20t (m) b. Thời gian và vận tốc chạm đất: Lúc chạm đất: x = 25 m Suy ra: 5t2 + 20t = 25 T = 1s. Ta có PT: v = v0 + gt = 10t + 20 = 30 m/s Hoạt động 4:

Hướng dẫn về nhà: xem lại lí thuyết và các bài tập trong chương chuẩn bị tiết sau làm bài kiểm tra 1 tiết.

Lạc

Tiết 18: KIỂM TRA 1 TIẾT

Trường THPT Số 2 Mộ Đức KIỂM TRA 1 TIẾT LẦN 1

Tổ Vật lí – KTCN Môn: Vật lí 10 – Nâng cao

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 55 - 60)