VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 29 - 30)

D. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM

VỀ CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU

A. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức

- Viết được công thức trong chuyển động thẳng biến đổi đều. - Biết được phương pháp giải bài tập về động học chất điểm. - Biết cách vận dụng giải được các bài tập trong chương trình.

2. Kỹ năng

- Rèn luyện óc phân tích, tổng hợp và tư duy logic. - Biết cách trình bày kết quả giải bài tập.

B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên

- Các đề bài tập trong sgk và ở ngoài.

- Biên soan câu hỏi kiểm tra các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều dưới dạng trắc nghiệm.

- Biên soạn sơ đồ các bước cơ bản để giải một bài tập.

2. Học sinh

- Kỹ năng chọn hệ quy chiếu. - Kiến thức toán học giải phương trình bậc hai.

C. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌCHoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động 1 ( 5 phút): Kiểm tra bài cũ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Đặt câu hỏi cho hs.

- Yêu cầu 1 hs lên bảng vẽ dạng đồ thị. - Nhận xét các câu trả lời. Làm rõ cách chọn trục toạ độ, gốc thời gian.

- Viết phương trình của chuyển động thẳng biến đổi đều? Công thức tính vận tốc?

- Dạng đồ thị của phương trình toạ độ theo thời gian? vận tốc theo thời gian?

- Nhận xét câu trả lời của bạn.

Hoạt động 2 ( 20 phút): Tìm hiểu các thông tin đề bài 1 sgk, đưa ra phương pháp giải một bài tập và vận dụng để trình bày lời giải BT.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng

- Cho 1 hs đọc bài toán sgk. - Gợi ý đặt câu hỏi cho hs làm việc cá nhân và thảo luận theo nhóm.

- Nhận xét đáp án đưa ra các bước giải bài toán.

- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải câu a. Gợi ý: phương trình CĐ có dạng: 2 0 0 2 1 gt t v y y= + + để viết phương trình CĐ thì ta phải xác định các đại lượng y0; v0; g, mà các đại này phụ - Đọc đề bài 1 sgk. - Làm việc cá nhân: + Tóm tắt các thông tin từ bài toán. + Tìm hiểu các kiến thức các kỹ năng liên quan bài toán yêu cầu.

- Thảo luận nhóm nêu các bước giải bài toán:

* Viết PT chuyển động của vật CĐTBĐĐ: Bước 1: Chọn hệ quy chiếu (chọn trục tọa độ, chọn gốc tọa độ, chọn gốc thời gian). Bài 1: Chọn trục tọa độ có phương thẳng đứng, chiều + từ dưới lên trên, gốc tọa độ tại mặt đất, gốc thời gian là lúc ném vật a) Phương trình chuyển động 2 0 0 2 1 gt t v y y = + + Với: y0 = 5m ; v0 = 4m/s; g = - 9,8m/s2 ⇒ y=5+4t−4,9t2 b) Đồ thị tọa độ, đồ thị vận tốc của vật - Đồ thị tọa độ Ngày soạn: 07 / 10 / 2007 Ngày dạy: 08 / 10 / 2007 Lớp dạy: 10B1 , 10B2

Lạc

thuộc vào hệ quy chiếu. Vì vậy để viết phương trình chuyển động ta cần phải thực hiện các bước như thế nào? .- Nhận xét và bổ sung.

- Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải.

- Yêu cầu HS nêu phương pháp giải câu b (gợi ý: từ phưng trình chuyển động ta nhận định về dạng của đồ thị, khi vẽ đồ thị ta cần chọn một số điểm đặc biệt mà đồ thị đi qua. Biết dạng đồ thị và một số điểm đặc biệt ta tiến hành vẽ đồ thị

Lưu ý : HS phân biệt đồ thị

của phưng trình chuyển động với quỹ đạo của vật.

- GV: Từ đồ thị tọa độ thời gian và vận tốc thời gian đã vẽ, yêu cầu HS mô tả chuyển động của vật

Bước 2: Viết phương trình CĐ tổng quát: 2 0 0 2 1 gt t v y y= + + Bước 3: Xác định các đại lượng y0, v0, g ( để ý dấu của các đại lượng này).

Bước 4: Thế các đại lượng y0, v0, g vào phương trình CĐ ta được kết quả.

- Nêu phương pháp giải:

Một phần của tài liệu Giáo án vật lý lớp 10 nâng cao hay (Trang 29 - 30)