chất điểm đi hết 1 vòng trên đường tròn có bán kính r. - BT tính tốc độ dài?
- Suy ra BT tính T? nhận xét về T?
- So sánh vị trí và CĐ của vật sau khoảng thời gian T? - Giới thiệu: T gọi là chu kì. - Giới thiệu: CĐ này gọi là CĐ tuần hoàn với chu kì T. - Thế nào là CĐ tuần hoàn với chu kì T? - BT: T r v= 2π - BT: v r T 2π = - NX: vì trong CĐ tròn đều, r và v không đổi nên
T = const.
- Sau khoảng thời gian T, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại CĐ như trước. - CĐ tuần hoàn với chu kì T là CĐ mà sau những khoảng
3. Chu kì và tần số của chuyểnđộng tròn đều: động tròn đều:
* Chu kì:T
+ Gọi T là khoảng thời gian chất điểm đi hết 1 vòng trên đường tròn có bán kính r. T r v= 2π Vậy: chu kì v r T = 2π (s) + T là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu và lặp lại CĐ như trước.
- CĐ tuần hoàn với chu kì T là CĐ mà sau những khoảng thời gian T
Lạc
- Chu kì và đơn vị của chu kì là gì? (trong hệ SI)
- Tần số, kí hiệu là f, là số vòng chất điểm đi (quay) được trong 1 s.
- Mối liên hệ giữa T và f? - Đơn vị của tần số là Hz (trong hệ SI), đọc là hec. - Cho hs quan sát đồng hồ, yêu cầu mô tả chu kì, tần số.
thời gian T bằng nhau, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại CĐ như trước.
- Chu kì T: là khoảng thời gian ngắn nhất để vật trở lại vị trí ban đầu và lặp lại CĐ như trước.
- Đơn vị: s. - TL:
T f = 1
- Mô tả chuyển động của các kim đồng hồ để minh hoạ
bằng nhau, chất điểm trở về vị trí ban đầu và lặp lại CĐ như trước.
* Tần số: f
là số vòng chất điểm đi (quay) được trong 1 giây.
T
f = 1 (hz, đọc là hec) 1 hz = 1 vòng/ giây= 1 s-1
Hoạt động 5 ( 5 phút): Tìm hiểu tốc độ góc.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ghi bảng
- Treo tranh vẽ hình 8.4 lên bảng.
- Đưa ra CT: ∆s = r. ∆ϕ, trong đó ∆ϕ được tính theo rađian (rad).
- Tính 1 rad = ? độ.
- Yêu cầu HS đọc SGK đưa ra KN tốc độ góc.
- Đơn vị tốc độ góc?
- So sánh tốc độ góc và tốc độ dài?
- Tốc độ góc là tốc độ quay của bán kính trong CĐ quay quanh tâm O của vòng tròn. Tốc độ góc đặc trưng cho sự sự quay nhanh, chậm của bán kính của chất điểm. - Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc với tốc độ dài? - Tìm mối liên hệ giữa tốc độ góc với chu kì, tần số? - Cho hs xem bảng chu kì các hành tinh trong sgk. Nêu ý nghĩa? - Xem tranh hình 8.4. - Ghi nhận CT: ∆s = r. ∆ϕ - Tốc độ góc: t ∆ ∆ = ϕ ϖ - Đơn vị: rad/s - BT: t s v ∆ ∆ = và t ∆ ∆ = ϕ ϖ t s v ∆ ∆ = = r. t ∆ ∆ϕ = r. ϖ - BT: v = r. ϖ = T r v= 2π suy ra: T π ϖ = 2 và ϖ = 2πf. 4. Tốc độ góc. Liên hệ giữa tốc độ góc và tốc độ dài: * Tốc độ góc: ϖ t ∆ ∆ = ϕ ϖ * Liên hệ giữa v và ϖ Ta có: ∆s = r. ∆ϕ Suy ra: t s v ∆ ∆ = = r. t ∆ ∆ϕ = r. ϖ v = r. ϖ
* CT liên hệ giữa v với T và f
Ta có: v = r. ϖ = T r v= 2π suy ra: T π ϖ = 2 và ϖ = 2πf.
Lạc
Hoạt động 6 ( 3 phút): Vận dụng, củng cố.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi 1, 3 sgk.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời và giải thích bài tập 1 sgk.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân giải bài tâp 2, 3 sgk.
- Nhận xét câu trả lời của các nhóm.
- Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trắc nghiệm của BT 1 sgk.
- Làm việc cá nhân giải bài tâp 2,3 sgk. - Ghi nhận lại các kiến thức vừa học.
Hoạt động 7 ( 2 phút): Hướng dẫn về nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Về nhà làm BT còn lại trong sgk và BT 1.36, 1.37 và 1.41 đến 1.44 SBTVL10 NC.
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài sau.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà.
Lạc
Tiết:11 GIA TỐC
TRONG CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
Ngày soạn:28.9.2006.
A. MỤC TIÊU1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Biết được khi chuyển động tròn đều thì vận tốc chất điểm luôn thay đổi về phương, chiều và độ lớn, vì vậy vectơ gia tốc khác không. Trong động tròn đều thì vectơ gia tốc là hướng tâm và có độ lớn phụ thuộc vận tốc dài và bán kính quỹ đạo.
- Viết được công thức tính gia tốc hướng tâm trong chuyển động tròn đều và áp dụng trong một số bài toán đơn giản.
2. Kỹ năng
- Tư duy logic toán học. - Vận dụng giải bài tập.
B. CHUẨN BỊ1. Giáo viên 1. Giáo viên
- Các câu hỏi, ví dụ về chuyển động tròn đều. - Biên soan câu hỏi 1.2 sgk dưới dạng trắc nghiệm. - Chuẩn bị bài tập trong sgk.
- Tranh H9.1
2. Học sinh
- Ôn tập các đặc trưng của vectơ gia tốc.