Tăng trưởng về khối lượng của cá chẽm nuôi trong bể tuần hoàn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer) trong ruộng, ao và lồng ở vùng nước lợ và ngọt tỉnh Hậu Giang (Trang 51 - 52)

với các độ mặn khác nhau

Sự tăng trưởng và tốc độ tăng trưởng của cá chẽm nuôi trong bể tuần hoàn với các độ mặn khác nhau được thể hiện ở Bảng 3.8. Sau ba tháng nuôi, khối lượng trung bình của cá ở 0‰ đạt 59,8±6,81g/con (tốc độ tăng trưởng 0,61±0,08 g/ngày và 2,80±0,08 %/ngày) cao và khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với cá ở độ mặn 10‰ với 52,1±8,64g/con (0,52±0,10 g/ngàyvà 2,62±0,10 %/ngày).

Bảng 3.8: Tăng trưởng của cá chẽm nuôi trong bể tuần hoàn với các độ mặn khác nhau

Các giá trị trên cùng một cột mang cùng mẫu tự (a) thể hiện sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05)

Cá chẽm là loài rộng muối sống được ở tất cả các thủy vực ngọt, lợ và mặn, tuy nhiên trong điều kiện nuôi bán thâm canh với mật độ cao hơn nhiều so với điều kiện tự nhiên cho nên vấn đề bệnh rất dễ xãy ra. Đặt biệt ở điều kiện nuôi bán thâm canh ở độ mặn tương đương với độ mặn ngoài tự nhiên các mầm bệnh dễ phát triển và ảnh hưởng đến cá nuôi, trong khi nuôi bán thâm canh ở nước ngọt thì các mầm bệnh gây hại ảnh hưởng đến cá không thể tồn tại được. Chính vì thế, cá chẽm nuôi bán thâm canh trong bể ở nước ngọt

Khối lượng (g/con) Tốc độ tăng trưởng

Độ mặn

(‰) Ban đầu 3 tháng Tuyệt đối (g/ngày) Đặc biệt (%/ngày)

0 4,80±0,18a 59,8±6,81b 0,61±0,08a 2,80±0,14a

tăng trưởng nhanh và tỷ lệ sống cao hơn so với cá chẽm nuôi bán thâm canh trong bể ở nước lợ mặn.

Điều này cho thấy, khi được chăm sóc, cho ăn tốt, cá chẽm hoàn toàn sống và tăng trưởng rất tốt ở nước ngọt, tương đương hay ngay cả tốt hơn so với môi trường nước lợ 10‰.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer) trong ruộng, ao và lồng ở vùng nước lợ và ngọt tỉnh Hậu Giang (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(120 trang)