Những khó khăn, thuận lợi và giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer) trong ruộng, ao và lồng ở vùng nước lợ và ngọt tỉnh Hậu Giang (Trang 72 - 120)

3.6.1. Khó khăn và thuận lợi

Giai đon 2007-2009

- Chọn địa điểm triển khai mô hình gặp nhiều khó khăn

- Đa số điều tận dụng các ruộng và ao nuôi sẵn có. Các ao, ruộng khá tù bẩn.

- Nguồn nước ngoài sông rạch thường xuyên bị ô nhiểm, không chủ động được nguồn nước thay trong ao

- Đối tượng nuôi hoàn toàn mới ở địa phương

- Người dân còn e ngại với đối tượng nuôi mới, chưa mạnh dạn đầu tư cho mô hình

- Cá giống chỉ ăn cá tạp, không có cá giống đã thuần hóa ăn thức ăn công nghiệp

- Cá giống chủ yếu được ương ở độ mặn 15-30‰

- Chưa có thức ăn công nghiệp chuyên dùng cho nuôi cá chẽm

- Cá tạp dùng làm thức ăn cho cá chẽm không ổn định, không đàm bảo chất lượng và giá thành cao

- Địa điểm triển khai thí nghiệm có độ mặn thấp 0-5‰ - Bệnh trên cá chẽm trong quá trình nuôi gây thiệt hại lớn - Mức độ và khả năng đầu tư của người nuôi

Giai đon 2012

- Chọn địa điểm triển khai mô hình gặp nhiều khó khăn

- Đa số điều tận dụng các ruộng và ao nuôi sẵn có. Các ao, ruộng khá tù bẩn.

- Nguồn nước ngoài sông rạch thường xuyên bị ô nhiểm, không chủ động được nguồn nước thay trong ao

- Đã tìm được nguồn cá chẽm sinh sản nhân tạo được luyện cho ăn hoàn toàn bằng thức ăn công nghiệp rất tốt

- Có thức ăn công nghiệp chuyên biệt cho nuôi cá chẽm - Cá chẽm được thuần hóa độ mặn phù hợp với vùng nuôi

- Cá chẽm được sản xuất giống nhiều ở Nha Trang và Vũng Tàu - Đã có kinh nghiệm trong phòng và trị bệnh cá

- Theo dõi chặt chẽ và xử lý nước hiệu quả hơn

3.6.2. Giải pháp

- Chọn điểm nuôi gần sông lớn, khu vực đầu nguồn. Tránh xa những khu vực bị ô nhiễm.

- Chọn cá giống đã được tập thức ăn công nghiệp - Cá giống đã được thuần hóa độ mặn phù hợp nơi nuôi

- Ương cá giống đồng cỡ đạt cỡ 5 cm trở lên trước khi thả nuôi - Giai ương cá nên đặt trực tiếp trong ruộng hay ao nuôi

- Ruộng nuôi phải đảm bảo mực nước trên trảng ổn đinh từ 0,5-0,7 m và mương bao phải rộng và sâu.

- Thức ăn công nghiệp phải có hàm lượng đạm trên 40% (thức ăn chuyên cho cá chẽm)

- Tăng cường kiểm tra phòng và xử lý bệnh kịp thời - Tăng cường quản lý và xử lý nước

- Sử dụng các loại chế phẩm để hạn chế sự thay nước trong quá trình nuôi

- Người nuôi phải có khả năng đầu tư

3.7. Tập huấn kỹ thuật nuôi cá chẽm

Trong quá trình nuôi cá, đã tổ chức các buổi học tập đầu bờ cho cán bộ và nông dân tại các điểm nuôi ở xã Phú An, huyện Châu Thành; xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ và xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh. Sau khi kết thúc thí nghiệm, đã tổng kết kết quả, xây dựng qui trình và tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật nuôi cá chẽm tại Hội trường Khu Di Tích Tỉnh Ủy, ấp Thạnh Thắng, xã Hỏa Tiến cho các cán bộ và nông dân ở xã Hỏa Tiến (30 cán bộ và nông dân), xã Tân Tiến (10 cán bộ và nông dân), xã Hỏa Lựu (10 cán bộ và nông dân), xã Vĩnh Viễn A (10 cán bộ và nông dân) và cán bộ Chi cục thủy sản tỉnh Hậu Giang.

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN

Nuôi cá chm trong b:

- Từ các thí nghiệm nuôi cá chẽm trên bể với các loại thức ăn khác nhau cho thấy thức ăn cá tạp, ốc rất quan trọng, tuy nhiên, nếu chọn đúng viên thức ăn nhân tạo chất lượng cao cho cá chẽm sẽ cho kết quả tốt hơn về tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất.

- Kết quả thí nghiệm ương nuôi trên bể cùng với kết quả nuôi cá chẽm trong ao, ruộng ở các vùng khác nhau ở Hậu Giang cho thấy, cá chẽm cho tăng trưởng, năng suất và tỷ lệ sống rất tốt trong môi trường nước ngọt hoàn toàn, và kết quả cũng mở ra khả năng tốt cho nuôi cá chẽm thương phẩm trên bể.

Nuôi cá chm trong rung lúa:

- Từ các mô hình nuôi cá chẽm kết hợp với cá rô phi trong ruộng lúa cho kết quả cũng khá khả quan về tăng trưởng, tỷ lệ sống và năng suất. Tuy nhiên, cần đánh giá sâu hơn về tính kinh tế.

Nuôi cá chm trong lng:

- Do nhiều trở ngại về vị trí và môi trường nước trong nuôi cá chẽm trong lồng ở Hậu Giang cho thấy khó có thể phát triển mô hình này ở địa phương

Nuôi cá chm bán thâm canh trong ao:

- Qua nhiều đợt và nổ lực cải tiến nuôi cá chẽm bán thâm canh trong ao ở các địa bàn khác nhau ở Hậu Giang, với mô hình gần đây nhất ở xã Hỏa Tiến thành phố Vị Thanh, kết quả về tăng trưởng, tỷ lệ sống, năng suất cá và hiệu quả kinh tế cho thấy, có thể phát triển tốt mô hình này ở địa phương, tuy nhiên, cần tiếp tục cải tiến phương pháp quản lý để nâng cao hơn năng suất và hiệu quả.

ĐỀ NGHỊ

- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện và triển khai qui trình ương nuôi cá chẽm rộng rãi ở Hậu Giang.

- Các vấn đề vị trí với nguồn nước đảm bảo; con giống (đã được thuần hóa với thức ăn công nghiệp và độ mặn); thức ăn thích hợp, tỷ lệ ghép cá chẽm với cá rô phi trong các mô hình là vấn đề cần được chú ý và cần tiếp tục nghiên cứu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Chi cục thủy sản Hậu Giang, 2009. Báo cáo tổng kết sản xuất nuôi trồng thủy sản Hậu Giang.

Đào Mạnh Sơn và ctv. 2003. Danh mục các loài nuôi biển và nước lợ ở Việt Nam. Bộ Thủy sản.

Đỗ Đoàn Hiệp, 2007. Thức ăn cho tôm cá sử dụng và chế biến. Nhà xuất bản Thanh Hoá.

Khưu Phương Quế, 2006. Thử nghiệm ương cá chẽm (Lates calcarifer) từ giai đoạn cá hương lên cá giống bằng các loại thức ăn tươi sống khác nhau tại công ty TNHH Hòn Mê-Kiên Giang. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành bệnh học thủy sản.

Kungvankij, P., B.J. Pudadera, L.B Tiro, and I.O. Postestas,1986. Sinh học và kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer). Nguyễn Thanh Phương dịch, 1994. NXB Hà Nội

Lê Như Xuân, Phạm Minh Thành, Nguyễn Văn Kiểm, Nguyễn Văn Bé, Dương Trí Dũng, Nguyễn Văn Thường, Nguyễn Quang Thủy, Từ Thanh Dung. 1994. Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Trang 84-87.

Lê Quốc Việt, Trần Ngọc Hải và Nguyễn Anh Tuấn, 2009. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá đối giống (Liza subvirdis) giai đoạn 1 đến 3 tháng tuổi.

Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thanh Phương, 2000. Giáo trình Ngư nghiệp đại cương

Nguyễn Chung, 2006. Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi cá chẽm. Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh

Nguyễn Thanh Phương và ctv. 2012. Giáo trình nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Trọng Nho và Tạ Khắc Tường (2006). Ảnh hưởng của chủng loại thức ăn và số lần cho ăn trong ương nuôi cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca naigiensis) giai đoạn cá hương lên cá giống tại Nha Trang, Khánh Hòa. Tóm tắt báo cáo Hội nghị khoa học toàn quốc về nuôi trồng thủy sản, ngày 24-25.11.2003. Trang 86. Nguyễn Văn Duy,

2010. Nuôi thử nghiệm cá lồng nước lợ với các đối tượng cá hồng cá chẽm ở xã Lộc Trì.

Nguyễn Xuân Thành, 2009. Ứng dụng xử lý nước bằng hệ thống tuần hoàn lưu khép kín cho ương nuôi cá chẽm (Lates Calcarifer ). Tạp chí khoa học công nghệ biểm 2009 (320-333)

Phạm Minh Thành và Nguyễn Văn Kiểm (2009). Cơ sở khoa học và kỹ thuật sản xuất giống cá. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh. (215 trang).

Phạm Thị Liên, 2007. Mô hình nuôi cá chẽm đạt hiệu quả cao. Con tôm số 135, tháng 04/2007. 36p. 26p.

Phan Quốc Thoại, 2000. Ảnh hưởng của nồng độ muối lên sinh trưởng và tỉ lệ sống của cá chẽm từ giai đoạn cá hương lên cá giống. Luận văn tốt nghiệp đại học Cần Thơ

Pickett, D.G. and Pawson, G.M., 1994. Sea Bass Biology, exploitation and conservation, Chapman & Hall, London.

Pornlerd, C., F.T. James., J.F. Simon., H.M. Ian and L. Chalor. (1994). Health management in shrimp ponds. Tài liệu dịch bởi Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Thanh Phương, Đặng Thị Hoàng Oanh và Trần Ngọc Hải. (2003). Quản lý sức khỏe tôm trong ao nuôi. Danida-Bộ Thủy Sản

Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang, 2009. Qui hoạch tổng thể phát triển thủy sản tỉnh Hậu Giang đến năm 2020.

Tiêu Minh Luân, 2010. Ảnh hưởng của thức ăn và mật độ lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus) giai đoạn giống. Luận văn Cao học. Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Hữu lễ, Nguyễn Văn Hòa và Dương Thị Mỹ Hận, 2008. Nghiên cứu sử dụng sinh khối artemia sống để ương cá chẽm (Lates calcarifer). Tạp chí khoa học 2008: 106-112.

Trần Ngọc Hải và Nguyễn Thanh Phương, 2006. Giáo trình kĩ thuật sản xuất giống và nuôi cá biển.

Trần Thế Mưu, 2013. Kết quả nghiên cứu và định hướng nghiên cứu về cá biển. Tài Liệu phục vụ hội thảo định hướng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ thủy sản giai đoạn 2014-2018. Nha Trang, 2013.

Trần Thị Hồng Thắm, 2002. Tìm hiểu sự biến đổi một số chỉ tiêu sinh lí của cá chẽm mõm nhọn (Psammoperca waigiensis) trong môi trường ương nuôi với các ồng độ muối khác nhau. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành nuôi trồng thủy sản.

Trương Quốc Phú, Nguyễn lê Hoàng Yến và Huỳnh Trường Giang, 2006. Giáo trình Quản lý chất lượng nước trong nuôi trồng thủy sản

Trương Quốc Phú. (2003). Quản lý chất lượng nước trong ao nuôi cá nước ngọt. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Tiếng Anh

A.J. Salama and M.A. Al-Harbi , 2007. Response of the Asian Sea Bass

Lates calcarifer Fingerlings to Different Feeding Rates and Feeding

Frequencies Reared in Hyper Saline Condition. JKAU: Mar. Sci., Vol. 18, pp: 63-81 (2007 A.D. / 1428 A.H.)

ACIAR Proceedings No. 20, 210 pp. Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra.

Ali A. 1987a. Sea bass (Lates calcarifer) larvae and fry production in Malaysia, pp. 144-147. In: Copland JW, Grey DL (eds) Management of Wild and Cultured Sea Bass/Barramundi (Lates calcarifer). ACIAR Proceedings No. 20, 210 pp. Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra.

Ali A. 1987b. Status of sea bass (Lates calcarifer) culture in Malaysia, pp. 165-167. In: Copland JW, Grey DL (eds) Management of Wild and Cultured Sea Bass/Barramundi (Lates calcarifer). ACIAR Proceedings No. 20, 210 pp. Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra.

Ali HM. 1987c. Sea bass (Lates calcarifer) spawning in tanks in Malaysia, pp. 129-131. In: Copland JW, Grey DL (eds) Management of Wild and Cultured Sea Bass/Barramundi (Lates calcarifer).

Allegrucci, G., Fortunato, C.S.C., Sbordoni, V., 1994. Acclimatation to fresh water of the seabass: evidence of selectivemortality of allozyme genotypes. In: Beaumont, A.R. (Ed.), Genetics and Evolution of Aquatic Organisms. Chapman & Hall, London, pp. 487–502.

Alliot, E., Pastoureaud, A., Thebault, H., 1983. Influence de la température et de la salinité sur la croissance et la composition corporelle d'alevins de

Dicentrarchus labrax. Aquaculture 31, 181–194.

Alongi, D. M., V. C. Chong, P. Dixon, A. Saskekumar, and F. Tirendi. 2003. The influence of fish cage aquaculture on pelagic carbon flow and water chemistry in tidally dominatedmangrove estuaries of peninsular Malaysia. Marine Environmental Research 55:313-333.

Anonymous, 1985. Working paper on Seabass production and culture workshop. Brackishwater Fisheries Division, Department of Fisheries. Vol. 4 : 60-78.

Arunachalam, S., Reddy, S.R., 1979. Food intake, growth, food conversion, and body composition of catfish exposed to different salinities. Aquaculture 16, 163–171.

B.Glencross. The nutritional management of barramundi, Lates calcarifer - a review.

Barlow, C. 1997. Barramundi. In: The new rural industries: a handbook for farmers and investors. Ed: Hyde, K. Rural Industries Research and Development Corporation, Australia Available at: http://www.rirdc.gov.au/pub/handbook/barramundi.html.

Barnabe, G., Guissi, A., 1993. Combined effects of diet and salinity on European sea bass larvae Dicentrarchus labrax. J. World Aquac. Soc. 24 (4), 439– 450.

Baroiller, J.F., Guiguen, Y., Fostier, A., 1999. Endocrine and environmental aspects of sex differentiation in fish. Cell. Mol. Life Sci. 55, 910– 931. Bhatia & Kungvankij, 1971. Distribution and abundance of seabass fry in

coastal area of the provinces facing Indian Ocean. Annual report, Phuket Marine Fisheries Station

Blaber, S.J.M., 1997. Fish and Fisheries of Tropical Estuaries. Chapman & Hall, London.

Blancheton, J.P., 2000. Developments in recirculation systems for Mediterranean Þsh species. Aquacultural Engineering 22, 17–31.

Boonyaratpalin, M. 1991. Asian seabass, Lates calcarifer, Pages 5-11 In R.P. Wilson, editor. Handbook of Nutrient Requirements of Finfish. CRC Press, Bocan Raton, Florida, USA.

Boonyaratpalin, M. 1997. Nutrient requirements of marine food fish cultured in Southeast Asia. Aquaculture 151, 283-313.

Boyd, C.E. (1990). Water quality in ponds for aquaculture. Ala. Agr. Exp. Sta., Auburn Univer., Ala.462 pp.

Boyd, E. Claude. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series No. 43 August 1998 intertional center for aquaculture and aquatic environments alabama agricultural experiment station Auburn University.

Brett, J.R., 1979. Environmental factors and growth. In: W.S. Hoar, D.J. Randall and J.R. Brett (Editors), Fish Physiology, Vol. VIII. Academic Press, New York, N.Y., pp. 599-667.

Cahu, C. L., Zambonino Infante, J. L. & Barbosa, V. (2003). Effect of dietary phospholipid level and phospholipid:neutral lipid value on the development of seabass (Dicentrarchus labrax) larvae fed a compound diet. Br. J. Nutr. 90, 21-8.

Cahu, C.L. and Zambonino Infante, J.L. 1995. Maturation of the pancreatic and intestinal digestive functions in seabass (Dicentrarchus labrax): effect of weaning with different protein sources. Fish Physiol. Biochem., 14: 431-437.

Carrillo, M., Zanuy, S., Prat, F., Cerda, J., Ramos, J., Mananos, E., Bromage, N., 1995. Sea bass (Dicentrarchus labrax). In: Bromage, N., Roberts, J. (Eds.), Broodstock Management and Egg and Larval Quality. Blackwell, Oxford, United Kingdom, pp. 138– 169.

Catacuttan,M.R. and Coloso, R.M. 1995. Effect of dietary protein to energy ratios on growth, survival, and body composition of juvenile Asian sea bass, Lates calcarifer. Aquaculture 131, pp.125–133

Cataudella, S., Allegrucci, G., Bronzi, P., Cataldi, E., Cioni, C., Corti, M., Crosetti, D. De-Merich, D., Fortunalto, C.Multidisciplinary approach to the optimisation of sea bass (Dicentrarchus labrax) rearing in freshwater- 1. Basic morphophysiology and osmoregulation.

Aquaculture Europe Ô91 - Aquaculture and the Environment, EAS Special Publication No.16. 1992a; 14: 56-57

Chervinski, J., Luria, 1972. Effects of reduced salinity on growth and body composition in the European sea bass, Dicentrarchus labrax (L.). J. Mar. Biol. 49, 333–358.

Chervinski, J.: Sea bass, Dicentrarchus labrax (Pisces, Serranidae). A Ôpolice-fishÕ in freshwater pond and its adaptability of various saline condition. Israel J. Aquaculture Bamidgeh. 1974; 26: 110- 113

Chervinski, J.: Sea basses, Dicentrarchus labrax (Linne) and Dicentrarchus

punctatus (Bloch) (Pisces, Seranidae) a control fish in fresh water.

Aquaculture. 1975; 6: 249-266.

Claireaux, G., Lagardere, J.-P., 1999. Influence of temperature, oxygen and salinity on the metabolism of the European sea bass. J. Sea Res. 42, 157– 168.

Coloso, R.M., Murillo, D.P., Borlongan, I.G. Catacutan, M.K., 1993. Requirement of juvenile seabass Lates calcarifer Bloch, for tryptophan. In: Program and Abstracts of the VI International Symposium on Fish Nutrition and Feeding, 4-7 October 1993, Hobart, Australia.

Conides, A., Klaoudatos, S.D., Tsevis, N., 1992. Salinity tolerance of young gilthead sea bream, Sparus aurata L. 1758. Proceedings of the 27th European Marine Biology Symposium, 1–11 September 1992, Dublin, Ireland, p. 14.

Conides, A.J., Parpoura, A.R., Fotis, G., 1997. Study on the effects of salinity on the fry of the euryhaline species gilthead sea bream (Sparus aurata L. 1758). J. Aquac. Trop. 12, 297–303.

De Silva, S.S., Gunasekera, M.R., Keembiyahetty, C., 1986. Optimum ration and feeding frequency in Oreochromis niloticus young. In: Maclean, J.L., Dizon, L.B., Hosillos, L.V. (Eds.), The First Asian Fisheries Forum. Asian Fisheries Society, Manila, Philippines, pp. 559– 564.

De Silva, S.S., Perera, P.A.B., 1976. Studies on young grey mullet, Mugil cephalus L. I. Effects of salinity on food intake, growth and food conversion. Aquaculture 7, 327–338.

Dendrinos, P., Thorpe, J.P., 1985. Effects of reduced salinity on growth and body composition in the European bass Dicentrarchus labrax (L.). Aquaculture 49, 333–358.

Department of Fisheries, 1984. Culture of seabass. SAFIS Extension Manual Series No I I, 1984, Southeast Asian fisheries Development Center, Thailand. 24 pp.

Eroldog ùan, O.T., Kumlu, M., 2002. Growth performance, body traits and fillet composition of the European sea bass (Dicentrarchus labrax) reared in various salinities and freshwater. Turk. J. Vet. Anim. Sci. 26, 993– 1001.

Estuarine Studies, American Geophysical Union, Washington D.C., 43, pp 103-124.

FIGIS. 2006. Global Aquaculture production 1950-2004. Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome.

Fyhn, H.J., 1989. First feeding of marine fish larvae: are free amino acids the source of energy? Aquaculture, 80: 111-120.

G.J. Partridge and A.J. Lymbery, 2008. The effect of salinity on the requirement for potassium by barramundi (Lates calcarifer) in saline

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer) trong ruộng, ao và lồng ở vùng nước lợ và ngọt tỉnh Hậu Giang (Trang 72 - 120)