trởng
-Tinh tinh có họ hàng gần gũi với ngời hơn cả
2, Các dạng vợn ngời hoá thạch và quá trình hình thành loài ngời trình hình thành loài ngời
- Các dạng vợn ngời hoá thạch( Hình 34.2 ) HS quan sát hình 34.2
Kết luận :-Các bằng chứng hoá thạch cho thấy ngời và các loài linh trởng châu phi ( Tinh tinh ) có chung tổ tiên cách đây 5-7 triệu năm - Cây phát sinh dẫn đến hình thành loài ngời là cây có nhiều cành chết chỉ còn 1 cành duy nhất là ngời hiện đại
H .Sapiens
- Loài xuất hiện sớmnhất là loài H habilis . Trong chi Homo có ít nhất 8 loài khác nhau trong đó chỉ có loài ngời hiện đại còn tồn tại
Hoạt động 2
Ngời hiện đại và sự tiến hoá văn hoá
Hoạt động của thày Hoạt động của trò – Nội dung GV : Tiến hoá sinh học của loài ngời
bắtđầu từ khi khi hình thành loài ngời và tiếp tục tiến hoá cho đến hiện nay và trong tơng lai
- Các đặc điểm thích nghi của loài ngời Cũng đợc CLTN sàng lọc giữ lại cho con ngời những đặc điểm thích nghi nh bộ não phát triển , có tiếng nói ,ngôn ngữ thì loài ngời có khả năng tiến hoá mới tiến hoá văn hoá
Truyền đạt kinh nghiệm sống , sản xuất nhờ tiếng nói chữ viết : Lao động , tôn giáo nghệ thuật , thơng mại , chính trị , luật pháp
HS tự nghiên cứu sgk phần II
Giải thích thế nào là tiến hoá văn hoá :-Loài ngời hiện đại có những đặc điểm nổi bật với bộ não phát triển , tiếng nói phát triển , bàn tay có ngón linh hoạt chế tạo và sử dụng công cụ lao động Kết luận : Con ngời có khả năng tiến hoá văn hoá con ngời làm chủ khoa học kĩ thuật , không lệ thuộc vào tự nhiên , tiến tới điều chỉnh sự tiến hoá của chính bản thân loài ngời làm cho xã hội loài ngời ngày càng phát triển văn minh hiện đai
IV Củng cố :
Câu 1: Khi môi trờng sống thay đổi loài vợn ngời xuống đất đi bằng 2 chân
Dáng đứng thẳng có lợi : Phát hiện kẻ thù và thức ăn từ xa , giải phóng đôi tay có thể dùng vũ khí chống kẻ thù hoặc săn bắt , hái lợm …
Câu 2 : Nhiều nhà khoa học cho rằng : Loài ngời hiện đại HomoSapiensxuất hiện sau cùng và có lẽ đợc tiến hoá từ Homo habilis đến Homo erectus
Homo erectus có lẽ đợc tiến hoá từ Homohabilis
Câu 3: Tiến hoá sinh học : Con ngời truyền lại các đặc điểm thích nghi thông qua gen từ bố mẹ sang con cái ( Di truyền dọc)
Tiến hoá văn hoá : Khả năng thích nghi của con ngời là do học tập truyền theo chiều ngang từ ngời này qua ngời khác nhờ tiếng nói và chữ viết
Câu 4 : Đặc điểm thích nghi mà tiến hoá sinh học
Phần bảy Sinh thái học
Chơng I Cá thể và quần thể sinh vật Tiết 37
Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái I,Mục tiêu
- Nêu đợc khái niệm môi trờng sống của sinh vật , các loại môi trờng sống
- Phân tích đợc ảnh hởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trờng tới đời sống sinh vật
- Nêu đợc khái niệm giới hạn sinh thái , cho ví dụ minh hoạ - Nêu đợc khái niệm ổ sinh thái , phân biệt nơi ở với ổ sinh thái
Rèn kĩ năng phân tích các yếu tố môi trờng và xây dựng ý thức bảo vệ môi trờng
II.Hoạt động dạy học
Hoạt động 1
Môi trờng sống và các nhân tố sinh thái
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung -Môi trờmg sống là gì ?
-Các loại môi trờng sống ? Ví dụ ? -Khái niệm nhân tố sinh thái ?
- Phân loại nhân tố sinh thái ?
GV cho hs xác định loại môi trờng của 1 số sinh vật : Cá , giun đất , sâu ăn lá , cây hoa hồng ….
Quan hệ giữa sinh vật và môi trờng là quan hệ qua lại
Học sinh nghiên cứu thông tin phần I Trả lời câu hỏi của giáo viên
Thống nhất rút ra Kết luận :
- Môi trờng sống bao gồm tất cả các nhân tố xung quanh sinh vật , có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến sinh vật
- Các loại môi trờng sống chủ yếu của sinh vật : + Môi trờng trên cạn : Gồm mặt đất và khí quyển + Môi trờng nớc + Môi trờng đất + Môi trờng sinh vật
- Khái niệm nhân tố sinh thái là tất cả những nhân tố môi trờng ảnh hởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới đời sống sinh vật - Có 2 nhóm NTST vô sinh và NTST hữu sinh : con ngời và sinhvật khác
Hoạt động 2
Giới hạn sinh thái và ổ sinh thái
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung - Giới hạn sinh thái là gì ? 1,Giới hạn sinh thái
- Xác định ý nghĩa các chỉ số trên sơ đồ tổng quát mô tả giới hạn sinh thái của sinh vật
Ví dụ GHST của 1 số sinh vật
- ổ sinh thái của của 1 loài về 1 nhân tố sinh thái ?
- Cho ví dụ ?
Học sinh nghiên cứu thông tin phần II Trả lời câu hỏi của giáo viên :
Khái niệm :Giới hạn sinh thái là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái mà trong khoảng đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian
Trong sơ đồ giới hạn sinh thái có - Khoảng thuận lợi
- Khoảng chống chịu - Giới hạn trên
- Giới hạn dới - Điểm cực thuận
2, ổ sinh thái
Học sinh nghiên cứu thông tin phần 2 Quan sát hình vẽ 35.2
Trả lời câu hỏi của giáo viên :
- Giới hạn sinh thái của 1 nhân tố sinh thái là ổ sinh thái của loài về nhân tố sinh thái đó
- Tổ hợp các giới hạn sinh thái của các nhân tố sinh thái làm thành 1 ổ sinh thái chung của loài
Ví dụ về ổ sinh thái :
Trên một cây to , nhiều loài chim sinh sống , có loài sống trên cao , loài sống dới thấp hình thành ổ sinh thái khác nhau
Hoạt động 3
Sự thích nghi của sinh vật với môi trờng sống
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh – Nội dung Dạ vào nhu cầu ánh sáng thực vật
đợc chia thành 2 nhóm : Ưa sáng và a bóng
- Đặc điểm hình thái , cấu tạo lá của mỗi nhóm ?
- Lấy ví dụ cây a sáng và cây a bóng
-ánh sáng ảnh hửơng đến đời sống của động vật thế nào ?
- Lấy ví dụ các động vật a sáng và a tối ?
Lấy ví dụ minh hoạ cho qui tắc về kích thớc cơ thể và kích thớc các bộ phận cơ thể
- Giải thích qui tắc này giúp sinh vật thích nghi thế nào với ĐK nhiệt độ khác nhau của môi trờng? - Thực vật sống trong nớc có đặc điểm gì khác thực vật trên cạn ?
1,Thích nghi của sinh vật với ánh sáng
Học sinh nghiên cứu thông tin phần 1 Trả lời câu hỏi của giáo viên
Thống nhất :
-Thực vật : thích nghi với những điều kiện
chiếu sáng khác nhau . có 2 nhóm cây a sáng và cây a bóng
- Cây a sáng chịu đợc ánh sáng mạnh , phiến lá dày , xếp nghiêng, mô giậu phát triển
- Cây a bóng phiến lá mỏng ,lá nằm ngang mô giậu ít hoặc không có
-Động vật :Thích nghi với các điều kiện
ánh sángkhác nhau , ánh sáng giúp ĐV nhận biết các vật , định hớng di chuyển trongkhông gian
Có 2 nhóm : Động vật a sáng và động vật a tối
2, Thích nghi của sinh vật với nhiệt độ
Học sinh nghiên cứu thông tin phần 2 Trả lời câu hỏi phần lệnh :
-Voi,Cừu ,thỏ và Gâú vùng lạnh có kích th- ớclớn hơn ở vùng nhiệt đới, lớp mỡ dới da dày hơn
- Thỏ vùng ôn đới có tai đuôi chi nhỏ hơn của động vật sống vùng nóng để hạn chế
( Nhiều TV sống dới nớc cơ thể lớn Tảo dài hơn 100m, phần lá dới nớc thờng không có lỗ khí
toả nhiệt
a- Qui tắc về kích thớc cơ thể
Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới kích thớc lớn hơn ĐV cùng loài vùng nhiệt đới
b- Qui tắc về kích thớc các bộ phận của tai đuôi , chi
ĐV hằng nhiệt sống nơi nhiệt độ thấp có tỉ số giữa diện tích bề mặt cơ thể S với thể tích cơ thể giảm góp phần hạn chế toả nhiệt của cơ thể
Kết luận
IV.Củng cố :
Câu 1:Nhiệt độ : ảnh hởng đến TĐC, ST ,PT của sinh vật .
ánh sáng ảnh hởng đến khả năng QHợp của TV và quan sát của ĐV Độ ẩm : AH đến khả năng thoát hơi nớc của sinh vật
Nồng độ CO2, O2…ảnh hởng đến hô hấp nếu CO2 quá cao có thể gâychết Độ PH : ảnh hởng đến khả năng hút khoáng của TV nên ảnh hởng đến ST
Câu 5 : ĐV hằng nhiệt giữ nhiệt độ cơ thể ổn định theo hớng thích nghi nhờ tăng giảm tỉ lệ S/V
V.Dặn dò : Học bài và trả lời các câu hỏi sgk
Tiết38 Quần thể sinh vật và mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể
I-Mục tiêu :
-Trinh bày đợc thế nào là quần thể sinh vật , lấy đợc ví dụ minh hoạ về quần thể - Nêu đợc quân hệ hỗ trợ , cạnh tranh trong quần thể , ví dụ minh hoạ các mối quan hệ - Nêu nguyên nhân ý nghĩa sinh thái của các mối quan hệ