- Tranh phóng to các hình 43.1,2,3 sgk
III Hoạt động dạy học
Kiểm tra : Thế nào là một hệ sinh thái ? Cho ví dụ và phân tích thành phần cấu trúc của hệ sinh thái đó ?
Bài mới :
Trao đổi vật chất trong hệ sinh thái đợc thực hiện trong phạm vi quần xã sinh vật và giữa quần xã sinh vật và sinh cảnh của nó
Hoạt động 1
Trao đổi vật chất trong quần xã
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Nội dung - Yêu cầu hs nghiên cứu thông tin
Trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là chuỗi thức ăn ?
+ Mối quan hệ dinh dỡng trong chuỗi thức ăn ?
- Cho thêm ví dụ chuỗi thức ăn khác : c. Thân cây bị phân giải Mối nhện Thằn lằn
d, Lá cây bị phân giải động vật đáy cá
chép
Từ 4 ví dụ chuỗi thức ăn a,b,c,d phân loại 2 loại chuỗi thức ăn ?
Đặc điểm của 2 loại chuỗi thức ăn ? - Kết luận về chuỗi thức ăn
và mối quan hệ dinh dỡng trong chuỗi thức ăn? Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi Trong 1 chuỗi một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trớc, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau
GV yêu cầu :
- Tìm vài chuỗi thức ăn trong lới
1, Chuỗi thức ăn
HS nghiên cứu thông tin phần 1 Thảo luận nhóm
Trả lời câu hỏi của giáo viên Yêu cầu nêu đợc :
Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi
Trong 1 chuỗi một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trớc, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau
a và b : Là chuỗi thức ăn mở đầu là các sinh vật tự d ỡng , sau là động vật ăn sinh vật tự dỡng tiếp là động vật ăn động vật c và d : Chuỗi thức ăn mở đầu bằng các sinh vật phân giải mùn hữu cơ
sau đến động vật ăn SV phân giải , tiếp là ĐV ăn ĐV
Kết luận :
Một chuỗi thức ăn gồm nhiều loài có quan hệ dinh dỡng với nhau và mỗi loài là một mắt xích của chuỗi
Trong 1 chuỗi một mắt xích vừa có nguồn thức ăn là mắt xích phía trớc, vừa là nguồn thức ăn của mắt xích phía sau
2, Lới thức ăn
HS Quan sát hình vẽ 43.2 sgk Lới thức ăn trong hệ sinh thái rừng Trả lời câu hỏi của giáo viên :
VD : Quả dẻ Sóc Trăn VSVphân giải
thức ăn đó ?
- Chỉ ra những mắt xích chung của các chuỗi thức ăn vừa tìm ? GV: Nhiều chuỗi thức ăn có những mắt xích chung tạo thành lới thức ăn
Thế nào là lới thức ăn ?
- Quần xã nào thờng có lới thức ăn phức tạp hơn ?
( Quần xã càng đa dạng về thành phần loài thì lới thức ăn càng phức tạp : Càng có nhiều chuỗi thức ăn )
- Xác định bậc dinh dỡng của các sinh vật trong lới thức ăn hình 43.1 ?
- Các bậc dinh dỡng trong lới thức ăn ?
Nón thông Xéntóc Thằn lằnTrănvsv
Mắt xích chung : Trăn , sóc . . . - Kết luận :
lới thức ăn gồm nhiều chuỗi thức ăn có những mắt xích chung
Trong lới thức ăn một loài có thể tham gia đồng thời vào nhiều chuỗi thức ăn khác * Trao đổi vật chất trong quần xã sinh vật đợc thực hiện qua chuỗi thức ăn và lới thức ăn
3, Bậc dinh dỡng
HS Quan sát hình vẽ và nghiên cứu thông tin
Trả lời câu hỏi phần lệnh Yêu cầu :
a : Sinh vật sản xuất b : SV tiêu thụ bậc 1 c : SV tiêu thụ bậc 2 d : SV tiêu thụ bậc 3 e : SV tiêu thụ bậc cac nhất
SV sản xuất : Cây xanh ( Thông , dẻ ) SV tiêu thụ bậc 1 : Sóc , xén tóc . .
SV tiêu thụ bậc 2 : Thằn lằn , gõ kiến ,. . SV tiêu thụ bậc cao nhất ( 3 ) : Diều hâu , trăn
SV phân giải : Vi khuẩn , nấm
Kết luận :
Một lới thức ăn có nhiều bậc dinh dỡng Sinhvật sản xuất , sinh vật tiêu thụ bậc 1, SV tiêu thụ bậc 2. . . cho đến sinh vật tiêu thụ bậc cuối cùng
Hoạt động 2 Tháp sinh thái
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh- Nội dung -GV gợi ý quan sát hình vẽ 43.3 : Để xem xét
mức độ dinh dỡng ở từng bậc và toàn bộ quần xã ngời ta xây dựng các tháp sinh thái
Tháp sinh thái bao gồm những hìh chữ nhật xếp chồng lên nhau , Các hình chữ nhật có chiều cao bằng nhau còn chiều dài thì khác nhau biểu thị độ lớn của mỗi bậc dinh dỡng - Có các loại tháp sinh thái nào ?
- Đặc điểm từng loại tháp sinh thái - Nhận xét độ lớn của tháp sinh thái qua
mỗi bậc dinh dỡng ( Từ bậc 1 đến bậc cao nhất )
(Vật chất và năng lợng giảm dần qua mỗi bậc dinh dỡng do tiêu hao khi đi qua từng
-HS Quan sát hình vẽ sgk 43.3 theo hớng dẫn của gv
- Nghiên cứu thông tin sgk Trả lời câu hỏi của giáo viên Thống nhất
Kết luận :
- Có 3 loại tháp sinh thái :
+ Tháp số lợng : Xây dựng trên số lợng cá thể sinh vật ở mỗi bậc dinh
mắt xích thức ăn ) + Tháp sinh khối : Xây dựng dựa trên khối l- ợng tổng số của tất cả các sinh vật trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích ở mỗi bậc dinh dỡng + Tháp năng lợng : ( Hoàn thiện nhất ) Xây dựng trên số lợng năng lợng đợc tích luỹ trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích trong 1 đơn vị thời gian ở mỗi bậc dinh dỡng
Kiểm tra đánh giá :
- Câu hỏi 1 : Cho ví dụ minh hoạ 2 loại chuỗi thức ăn :
Loại mở đầu bằng sinh vật tự dỡng :
Cây lúa Sâu ăn lúa ếch nháI Rắn Diều hâu Loại mở đầu bằng sinh vật phân giảI :
Xác thực , động vật Mối Nhện Thằn lằn Câu 2 Ví dụ về các bậc dinh dỡng của 1 quần xã : Tự nhiên : Quần xã đồng cỏ
+ Sinh vật sản xuất : Cây cỏ
+SV tiêu thụ bậc 1 : Sâu ăn lá , Rệp , chuột +SV tiêu thụ bậc 2 : Chim sâu , rắn
+ SV tiêu thụ bậc cao : Diều hâu Nhân tạo : Quần xã đồng lúa + SV sản xuất : Cây lúa
+ SV tiêu thụ bậc 1 : Sâu cuốn lá , chuột + SV tiêu thụ bậc 2 : Rắn , Chim sâu + SV tiêu thụ bậc cao nhất : Diều hâu _+ Sv phân giải: Giun đất , vi khuẩn , nấm Câu 4 : Chọn câu : C
Ngày soạn: Ngày dạy:
Bài : 44
Chu trình sinh địa hoá và sinh quyển
I-Mục tiêu :
- Hs nêu đợc khái niệm khái quát về chu trình sinh địa hoá
- Nêu đợc các nội dung chủ yếu của chu trình các bon ,ni tơ , nớc
- Nêu đợc khái niệm sinh quyển , các khu sinh học trong sinh quyển và ví dụ minh hoạ các khu sinh học đó
- giải thích đợc nguyên nhân một số hoạt động gây ô nhiễm môi trờng từ đó nâng cao ý thức bảo vệ môi trờng thiên nhiên
II- Đồ dùng Dạy học : hình vẽ 44.1,2,3,4, sgkIII- Hoạt động dạy học