Xác định nồng độ rợu (phơng pháp đo nhiệt độ sôi)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm men và các điều kiện công nghệ phù hợp với quá trình sản xuất nước quả mơ lên men độ cồn thấp (Trang 30 - 31)

* Nguyên tắc: Mỗi dung dịch có hàm lợng rợu khác nhau thì có điểm sơi khác nhau. Xác định nhiệt độ sơi của dung dịch, từ đó có thể xác định đợc hàm l- ợng cồn trong dung dịch.

* Tiến hành:

- Đo nhiệt độ sôi của nớc cất:

+ Lắp nớc làm mát ống sinh hàn (nớc vào phía dới, ra phía trên ống sinh hàn). Lắp nhiệt kế vào đầu bình gia nhiệt sao cho đầu trên của thanh gia nhiệt cách đầu thuỷ ngân dới 1,5-2 cm.

+ Dùng nớc cất 2 lần để tráng bình cất 2-3 lần (nớc đợc cho vào từ miệng trên của ống sinh hàn và tháo bằng van phía dới đáy bình cất).

+ Cho nớc cất 2 lần vào bình cất sao cho bề mặt lõm của nớc cất tiếp xúc với mép trên của vạch định mức (thể tích mẫu khoảng độ 50-60 ml). Bật cơng tắc điện cho máy chạy, sau 6-10 phút khi nhiệt độ tăng dần và ổn định thì đọc nhiệt độ sôi và ghi lại. Tắt máy, tháo nớc ra.

- Đo nhiệt độ sôi của dịch sau lên men: Tráng bình cất bằng dịch nớc quả và thực hiện cất nớc quả nh phần cất nớc ở trên.

* Kết quả:

Dùng bảng tra (kèm theo máy) để xác định độ rợu. Cách tra nh sau: - Xoay vịng sao cho nhiệt độ sơi của nớc cất 2 lần trùng với giá trị độ rợu = 0% v/v. Sau đó, từ giá trị nhiệt độ sôi của dịch quả đọc trên nhiệt kế, tra bảng suy ra độ rợu theo % v/v.

- Với các mẫu dịch lên men có nồng độ đờng cao (> 10g/l) thì độ rợu thực có trong mẫu phân tích tính theo cơng thức sau:

Độ rợu (% v/v) = A - B + C + 21,7623 Trong đó:

A = 0,9592ìTNC (TNC là độ rợu tra trong bảng trịn).

B = 0,0215.MV (MV là trọng lợng thể tích (g/l) của dịch lên men). C = 0,0019.T (T là nhiệt độ tại đó ta xác định MV, 10 < T < 300C).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tuyển chọn chủng nấm men và các điều kiện công nghệ phù hợp với quá trình sản xuất nước quả mơ lên men độ cồn thấp (Trang 30 - 31)