Bảng tổng hợp số liệu.

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 60 - 61)

- Thời gian tối đa cuộc thảo luận không quá 120 phút

3.3.Bảng tổng hợp số liệu.

3. Xử lý số liệu

3.3.Bảng tổng hợp số liệu.

Nếu số liệu đ-ợc xử lý bằng tay: một việc làm rất thông th-ờng và hiệu quả là tồng

hợp các số liệu thô vào một bảng đ-ợc gọi là Bảng tổng hợp số liệu để cho việc phân tích đ-ợc dễ dàng hơn. Trong bảng số liệu đó, tất cả các câu trả lời của mọi đối t-ợng nghiên cứu riêng rẽ đều tổng hợp bằng tay.

Ví dụ: một bảng tổng hợp số liệu Đối t-ợng số Q1: Tuổi (năm) Q2: Giới Q4: Hút thuốc Q5: Số điếu thuốc

Nam Nữ Có Không Không

trả lời 1 30   10 2 41   - 3 23   15-20 ... Tổng cộng

Số liệu sẽ dễ dàng đếm kiểm hơn từ bảng tổng hợp số liệu so với từ câu hỏi điều tra. Các số liệu sẽ đ-ợc tính toán từ các số liệu cơ bản (nh- giới, chỗ ở) và cho tất cả các biến độc lập nh- (hút thuốc/không hút thuốc trong ví dụ).

Khi chúng ta nhận thấy việc tổng hợp các số liệu vào bảng gặp nhiều khó khăn, chúng ta có thể phân tích mà không cần đến bảng này. Việc tổng hợp số liệu bằng tay cũng là một điều cần thiết nếu nh- bạn muốn quay trở lại với các số liệu thô để tạo ra một số bảng phân tích số liệu của các biến khác nhau nh-ng lại có liên quan với nhau.

Chú ý:

Trong nghiên cứu so sánh (phân tích), bạn cần phải có các bảng tổng hợp số liệu khác nhau cho 2 hoặc 3 nhóm mà bạn đang so sánh (ví dụ: nhóm sử dụng và không sử dụng dịch vụ KHHGĐ).

Trong điều tra cắt ngang, việc sử dụng nhiều bảng tổng hợp số liệu phụ thuộc vào hoàn cảnh và các mục tiêu nghiên cứu và bạn có muốn so sánh hai hoặc nhiều nhóm với nhau không.

Quá trình điền vào bảng tổng hợp phải đ-ợc tiến hành một cách rất cẩn thận để tránh những sai sót không đáng có. Bạn cần thiết phải kiểm tra lại tất cả những số liệu liên quan đến các đơn vị nghiên cứu. Nếu điều này không đ-ợc tiến hành, những sai sót trong quá trình nghiên cứu sẽ xuất hiện dựa trên các số bị sai đó. Trong bảng tổng hợp số liệu của chúng ta, nên đặt đủ những mục "không trả lời" hay "mất số liệu" để có thể -ớc l-ợng luôn đ-ợc tổng số.

Trong tr-ờng hợp mẫu nghiên cứu nhỏ, chúng ta có thể phân tích số liệu bằng tay. Các b-ớc thực hiện sau có thể giúp ta đảm bảo đ-ợc sự chính xác và tốc độ:

a. Nếu chỉ có một ng-ời duy nhất tiến hành phân tích số liệu, hãy sử dụng sắp xếp bằng tay. Nếu có hai ng-ời cùng làm, hãy sử dụng một trong hai cách sắp xếp bằng tay hoặc đếm đánh dấu tay (tally counting).

b. Sắp xếp bằng tay chỉ có thể sử dụng nếu số liệu của mỗi một vấn đề đ-ợc ghi trên các trang, bảng riêng biệt.

c. Để tiến hành việc sắp xếp bằng tay, các b-ớc cơ bản nh- sau: - làm từng câu hỏi một

- chia các phiếu hỏi vào các chồng khác nhau theo từng khả năng trả lời cho câu hỏi đó (ví dụ: Nam/nữ, đến khám bệnh viện /TTYT/thày lang)

- đếm số l-ợng các phiếu hỏi trong các chồng đó. d. Các đếm đánh dấu đ-ợc thực hiện theo các b-ớc sau:

- một thành viên đọc các thông tin trong khi đó ng-ời kia ghi lại theo dạng đánh dấu (ví dụ: "III" thể hiện 3 đối t-ợng hoặc IIII thể hiện 5 đối t-ợng mang một biến nào đó).

- việcđếm đánh dấu không nên tiến hành cho trên 2 biến cùng một lúc (ví dụ: giới và sử dụng các loại dịch vụ y tế là đủ).

Nếu cần thiết phải thu thông tin về ba biến (ví dụ: giới, thời gian đến TTYT và chẩn đoán), hãy tiến hành sắp xếp bằng tay cho câu hỏi đầu tiên sau đó đếm đánh dấu cho hai câu còn lại.

e. Sau khi tiến hành việc sắp xếp bằng tay hoặc đếm đánh dấu, kiểm tra tổng số các đối t-ợng/ câu trả lời của mỗi một câu hỏi để đảm bảo rằng chúng ta không bỏ sót câu nào hoặc làm trùng.

Chú ý:

Những nhà nghiên cứu th-ờng cho rằng việc xử lý số liệu bằng tay là một công việc rất dễ dàng và do đó không h-ớng dẫn nhân viên của họ làm theo một quy trình đúng dắn. Và hậu quả là rất nhiều thời gian lao động đã bị lãng phí cho việc tìm kiếm lỗi do việc đếm hai lần, phân lớp sai hoặc bỏ sót.

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 60 - 61)