Các b-ớc thiết kế công cụ thu thập thông tin

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 53 - 56)

- Thời gian tối đa cuộc thảo luận không quá 120 phút

3. Các b-ớc thiết kế công cụ thu thập thông tin

3.1. Bộ câu hỏi

3.1.1. Cấu trúc chung của một bộ câu hỏi

- Phần thông tin chung nh- : họ và tên (có thể không cần), tuổi, giới, chủng tộc, chỗ ở, nghề nghiệp, trình độ văn hoá...

- Các thông tin đặc thù cho nghiên cứu: tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu 3.1.2. Các b-ớc thiết kế một bộ câu hỏi

- Quyết định loại câu hỏi sẽ sử dụng

- Liệt kê danh sách các biến số: tuỳ theo câu hỏi nghiên cứu

- Lựa chọn cách thu thập thông tin cho từng biến số: ( câu hỏi, khám, xét nghiệm...)

- Viết nháp bộ câu hỏi

- Sửa lại bộ câu hỏi và tham khảo ý kiến chuyên gia

- Thu thập thông tin thử từ bộ câu hỏi (pretest)

- Sửa và viết lại các câu hỏi cho phù hợp, súc tích, dễ hiểu

- Mã hoá thông tin từ câu hỏi: rất cần thiết khi muốn phân tích trên máy tính

- In ấn và sử dụng

3.1.3. Những l-u ý khi thiết kế câu hỏi

Với một câu hỏi nên: Hỏi ngắn, đặc hiệu, sử dụng từ ngữ đơn giản, dễ hiểu phù hợp với danh từ địa ph-ơng

Một bộ câu hỏi nên phân chia thành nhóm chủ đề có trình tự, logic dễ hỏi ,dễ trả lời

3.2. Bảng kiểm

3.2.1.Quan sát trực tiếp

Dùng bảng kiểm để quan sát một sự vật, một địa điểm. Ví dụ: tình trạng vệ sinh môi tr-ờng,chất l-ợng của các giếng n-ớc ăn...

Bảng kiểm tra đánh giá nguy cơ ô nhiễm nguồn n-ớc ( Dùng cho giếng đào hoặc giếng đào cải tạo có bơm tay)

Thông tin định l-ợng đánh giá nguy cơ ô nhiễm Có Không 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Cầu tiêu cách giếng trong vòng 10m Cầu tiêu gần nhất cao hơn mặt giếng

Nguồn ô nhiễm khác cách giếng 10m( chuồng gia súc) N-ớc đọng vũng trên nền xi măng trong vòng 2m

Hệ thống dẫn n-ớc bị h- vỡ, gây ra đọng vũng cạnh giếng Không có t-ờng rào bảo vệ quanh giếng

Bán kính nền xi măng quanh giếng d-ới 1m

Nền xi măng quanh giếng bị nứt nẻ để n-ớc thấm vào giếng Thành giếng không đ-ợc trát kỹ ở độ sâu d-ới 3m

Bơm tay bị hở để n-ớc xâm nhập từ ngoài vào giếng

Nắp giếng bị nhiễm bẩn hoặc không có nắp Gầu múc n-ớc để trên sàn giếng

Tổng điểm nguy cơ

3.2.2.Thảo luận nhóm

Bảng kiểm tra ph-ơng pháp thảo luận nhóm

STT

Các tiêu chuẩn Tốt Trung bình

kém 1 Địa điểm: tiện đi lại, tránh ồn ào

2 Tổ chức đội hình nhóm

3 Chào hỏi thân mật, lịch sự

4 Giới thiệu làm quen

5 Xác định rõ đối t-ợng và số ng-ời tham gia 6 Tuyên bố lý do, chủ đề, mục tiêu, thời gian 7 Chủ đề không quá rộng

8 Bao quát, theo dõi đ-ợc thái độ của toàn nhóm 9 Chuẩn bị tr-ớc câu hỏi trọng tâm để thảo luận 10 Gợi ý khi cần

11 Lôi cuốn mọi ng-ời thảo luận sôi nổi

12 Biết thay đổi tình thế khi diễn biến gay go, hoặc bị thờ ơ hoặc bị lạc đề

13 Thái độ cởi mở, đ-ợc cảm mến và tôn trọng 14 Động viên khi cần

15 Nội dung thảo luận đáp ứng mục tiêu, phù hợp đối t-ợng

16 Th- ký

17 Tóm tắt ý chính , rút kinh nghiệm 18 Minh hoạ tranh ảnh

19 Giải trí : hát , đọc thơ... 20 Cám ơn , chào tạm biệt

3.4. Bệnh án, phiếu ghi chép kết quả khám xét

4.. Sai số hệ thống trong thu thập thông tin

Sai số hệ thống trong thu thập thông tin làm cho thông tin ta thu thập đ-ợc bị méo mó không đúng với thực tế, không đại diện cho tình huống thật sự. Những nguồn có thể gây sai số hệ thống trong thu thập thông tin:

4.1. Do công cụ thu thập thông tin

- Bộ câu hỏi có:

. Các câu hỏi đóng về những chủ đề ít đ-ợc biết đến. . Các câu hỏi diễn đạt không rõ ràng.

. Các câu hỏi đ-ợc bố trí theo một trật tự không có tính logic. - Các dụng cụ đo l-ờng không đ-ợc chuẩn hoá

Các nguồn sai số này có thể phòng ngừa bằng cách lập kế hoạch cẩn thận cho các quy trình thu thập số liệu và thử nghiệm các công cụ thu thập số liệu tr-ớc khi thực sự bắt đầu điều tra.

4.2. Do ng-ời thu thập thông tin

Sai số này có thể dễ dàng xảy ra trong lúc quan sát hay các cuộc phỏng vấn tập thể hay cá nhân. Có mối nguy cơ là ng-ời thu thập số liệu chỉ nghe hay nhìn những gì mà họ quan tâm nên sẽ bỏ qua các thông tin rất quan trọng trong nghiên cứu.

Quy trình quan sát và các chỉ dẫn cách tiến hành cuộc phỏng vấn sâu, thảo luận nhóm cần phải đ-ợc chuẩn bị. Ng-ời thu thập số liệu phải đ-ợc đào tạo và thực hành sử dụng cả hai công cụ này. Hơn thế nữa, những ng-ời thu thập số liệu nên làm việc với nhau theo cặp khi sử dụng các kỹ thuật thu thập số liệu này và nên bàn luận, phiên giải các số liệu này ngay lập tức sau khi thu thập.

4.3. Do ng-ời cung cấp thông tin

Tác động của phỏng vấn tới ng-ời cung cấp thông tin. Đây là một yếu tố có thể xảy ra trong tất cả các tình huống phỏng vấn khác nhau. Đối t-ợng cung cấp thông tin có thể không tin t-ởng vào mục đích của cuộc phỏng vấn và tìm cách lẩn tránh những câu hỏi nhất định hoặc trả lời không đúng sự thật.

Loại sai số hệ thống này có thể làm giảm bớt bằng cách giới thiệu một cách đúng đắn mục đích của nghiên cứu này cho ng-ời cung cấp thông tin, bằng cách tiến hành đủ thời gian cho cuộc phỏng vấn và bằng cách làm cho ng-ời cung cấp thông tin tin t-ởng rằng các thông tin họ cung cấp sẽ đ-ợc giữ kín.

Lựa chọn điều tra viên cẩn thận cũng là một điều quan trọng. Ví dụ, trong một nghiên cứu tìm ra các nguyên nhân của việc ng-ời dân ít đến các cơ sở y tế địa ph-ơng khám bệnh thì không nên để cán bộ y tế của trung tâm y tế trong địa ph-ơng nghiên cứu, phỏng vấn nhân dân trong vùng. Vì nếu để họ phỏng vấn sẽ làm ảnh h-ởng nhất định đến kết quả nghiên cứu.

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 53 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)