- Thời gian tối đa cuộc thảo luận không quá 120 phút
3. Xử lý số liệu
4.3. Phân tích số liệu với các biến định tính
Việc phân tích đơn giản nhất có thể làm với biến định tính là biểu thị các quan sát d-ới dạng tỷ lệ. D-ới đây là một vài cách đo l-ờng th-ờng gặp:
* Tần số (frequency): Biểu thị số lần xuất hiện của một quan sát nào đó Ví dụ: Số ng-ời có huyết áp tối đa từ 140 - 160 mmHg.
Tần số cộng dồn: (cumulative frequency) th-ờng đ-ợc sử dụng khi trình bày trong bảng. Tần số cộng dồn của một ô nào đó bằng tần số của chính ô đó cộng với tần số của các ô tr-ớc nó.
Tần số tuyệt đối (absolute frequency) và tần số t-ơng đối (relative frequency):
Tần số tuyệt đối chính là tần số thực của một quan sát. Nó không phụ thuộc vào cỡ mẫu lớn hay bé.
Tần số t-ơng đối hay còn gọi là tần suất là biểu thị của tần số trong một mối t-ơng quan với cỡ mẫu. Nó th-ờng biểu thị d-ới dạng %.
Ví dụ: 100 x n a Trong đó: a là tần số tuyệt đối n là cỡ mẫu của quan sát
Tỷ số (ratio):
Chỉ đơn thuần là 1 phân số giữa 2 giá trị mà mẫu số không bao hàm tử số. Tử và mẫu có thể có cùng hoặc khác đơn vị đo l-ờng. Hệ số k
có thể = 1, 10, 100, 1000... x(k)
ba a
Tỷ lệ (proportion):
Là một phân số mà mẫu bao hàm tử số, vì vậy cả tử và mẫu phải cùng đơn vị đo l-ờng
Hệ số k có thể = 1, 10, 100, 1000 x(k)
ba a
a
. Thông th-ờng tỷ lệ đ-ợc tính d-ới dạng phần trăm.
Tỷ suất (rate): Là một dạng đặc biệt của tỷ lệ, nh-ng số đo tử số có liên quan chặt chẽ với số đo của mẫu số về mặt thời gian. Tỷ suất có thể đ-ợc tính d-ới dạng phần trăm , phần nghìn,....tuỳ theo mật độ của sự kiện nghiên cứu.
Tỷ suất (rate) = x(k) b a
a
Ví dụ: Tỷ suất mới mắc (incidence rate), tỷ suất hiện mắc (prevalence rate), tỷ suất sinh thô (crude birth rate)...
* Phân tích bảng chéo (cross - tabulation)
Khi tiến hành đếm tần số, chúng ta cũng có thể phối hợp các thông tin của hai hay nhiều biến để mô tả vấn đề hoặc đ-a ra những giải thích cho đúng.
Để làm đ-ợc việc này chúng ta tiến hành lập bảng chéo.
Tùy thuộc vào mục tiêu và kiểu nghiên cứu, ba dạng bảng sau có thể đ-ợc sử dụng: 1. Bảng chéo mô tả, nhằm mục đích mô tả vấn đề đang nghiên cứu
2. Bảng phân tích nhằm xác định sự khác biệt giữa các nhóm đ-ợc so sánh và 3. Bảng phân tích nhằm tìm kiếm mối quan hệ giữa các biến
Khi kế hoạch phân tích số liệu đang đ-ợc phát triển, thì các số liệu của chúng ta vẫn ch-a có đầy đủ. Tuy nhiên để hình dung các số liệu của chúng ta sẽ đ-ợc tổ chức và tóm tắt nh- thế nào, chúng ta có thể phải tạo ra các bằng giả cho việc phân tích bảng chéo.
Một bảng giả chứa tất cả các thành phần của một bảng số liệu thực sự ngoại trừ một điều là tất cả các ô số liệu của bảng đều còn trống
Ví dụ:
Biểu hiện ho ở ng-ời hút thuốc và không hút thuốc.
Ho trong 2 ngày gần đây Không ho trong 2 ngày gần đây Tổng Hút thuốc Không hút thuốc Tổng
Trong đề c-ơng nghiên cứu, các bảng giả cần đ-ợc chuẩn bị để thể hiện mối liên quan chính giữa các biến.
Chú ý:
Một điều rất quan trọng tr-ớc khi bạn tiến hành thu thập số liệu là bạn cần xác định đ-ợc mình cần những bảng nào để tìm cách giải quyết cho vấn đề nghiên cứu. Điều này sẽ giúp bạn tránh việc thu thập quá ít hoặc quá nhiều số liệu tại thực địa. Nó cũng giúp bạn tiết kiệm thời gian trong giai đoạn xử lý số liệu. Bạn nên tiến hành một cách cẩn thận, không nên bắt tay vào việc so sánh không có tổ chức tất cả các biến có thể. Các bảng giả đ-ợc chuẩn bị theo các mục tiêu cụ thể của nghiên cứu.
Nếu chúng ta tiến hành phân tích các số liệu bằng tay, chúng ta sẽ phải đếm đánh dấu xem các tổ hợp biến cố của hai biến số xuất hiện bao nhiêu lần.
Ví dụ: nếu bạn hỏi bao nhiêu ng-ời hút thuốc và bị ho trong 2 ngày gần đây, bao nhiêu ng-ời không hút thuốc và bị ho, bao nhiêu ng-ời hút thuốc và không bị ho, bao nhiêu ng-ời không hút thuốc và không bị ho, bạn có thể thu đ-ợc kết quả nh- sau:
Biểu hiện ho ở ng-ời hút thuốc và không hút thuốc.
Ho trong 2 ngày gần đây Không ho trong 2 ngày gần đây Tổng Hút thuốc 11 52 63 Không hút thuốc 3 71 74 Tổng 14 123 137 Chú ý:
Bạn có thể đếm theo 2 kiểu hoặc
Kiểu đếm thứ hai rất hay đ-ợc các nhân viên y tế tuyến cơ sở sử dụng.
Chúng ta có hai cách khác nhau để tiến hành quản lý số liệu khi đếm kiểm. Chúng ta có thể sắp xếp và quản lý bằng tổng hợp số liệu hoặc là các bộ phiếu câu hỏi gốc.
Trong tr-ờng hợp sử dụng luôn bộ phiếu hỏi gốc, bạn có thể tiến hành theo các biến sau đối với ví dụ trên:
- Chia các phiếu câu hỏi ra làm 2 nhóm khác nhau: nhóm hút thuốc và nhóm không hút thuốc.
- Chia từng nhóm phiếu trên ra thành các nhóm ho và không ho (lúc này chúng ta sẽ có 4 nhóm phiếu khác nhau) và
- Đếm số l-ợng các nhóm đó và điền vào bảng. Một số ý khi tiến hành xây dựng các bảng:
- Nếu chúng ta lập một bảng chéo giữa một biến độc lập và một biến phụ thuộc thì biến độc lập luôn đ-ợc đặt theo chiều dọc (đặt tại cột bên trái của bảng) và biến phụ thuộc đ-ợc đặt theo hàng ngang phía trên đầu của bảng).
- Tất cả các bảng đều phải có một tiêu đề rõ ràng và phải có tiêu đề cho tất cả các cột và hàng.
- Tất cả các bảng đều cần có một cột và một hàng riêng cho tổng số, nó sẽ cho phép bạn kiểm tra sự đồng nhất của kết quả và làm cho các phân tích sau này đ-ợc dễ dàng hơn.
- Tất cả các bảng liên quan với mỗi một mục tiêu nên đ-ợc đánh số và đặt cùng nhau, nh- vậy bạn sẽ dễ dàng tổ chức công việc và chuẩn bị cho việc viết báo cáo.
Để tiến hành các phân tích và phiên giải số liệu sâu hơn, chúng ta cần thiết phải tiến hành một số tính toán nhất định hoặc cần tiến hành các phân tích thống kê. Đặc biệt là trong các điều tra cắt ngang quy mô lớn và các nghiên cứu so sánh, các phân tích thống kê rất cần thiết nếu nh- các số liệu của chúng ta đầy đủ để tổng hợp và phiên giải. Do vậy, khi tiến hành một nghiên cứu kiểu nh- thế, bạn cần có sự tham vấn cuả những ng-ời có trình độ về thống kê để:
- Khẳng định rằng các ph-ơng pháp chọn mẫu là đúng, một cỡ mẫu phù hợp đã đ-ợc chọn. - Quyết định về các ph-ơng pháp mã hoá để giúp cho quá trình xử lý và phân tích số liệu sau này đ-ợc dễ dàng.
- Có một kế hoạch rõ ràng về xử lý, phân tích và phiên giải số liệu, đạt sự thống nhất về các biến chỉ cần tính tần số đơn thuần và biến nào cần so sánh theo bảng chéo.
Các kiến thức thống kê cơ bản sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn toàn bộ quá trình xử lý, phân tích và phiên giải số liệu.