Tuổi thai (tuần)

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 78 - 80)

- Thời gian tối đa cuộc thảo luận không quá 120 phút

Tuổi thai (tuần)

Ví dụ Biểu đồ hình chấm biểu thị sự phân bố theo tuổi thai khi sinh và trọng l-ợng khi sinh của 50 trẻ sống tại một bệnh viện huyện.

7. Biểu thị số liệu d-ới dạng bản đồ

Th-ờng áp dụng cho các số liệu dịch tễ học để biết đ-ợc tính chất phân bố theo địa d- của một bệnh, một hiện t-ợng sức khoẻ.

Ví dụ: Phân bố số tr-ờng hợp mắc sốt xuất huyết trên 100.000 lần năm 1990 Bảng tổng hợp loại biểu đồ và chức năng của chúng

Loại biểu đồ Chức năng biểu đồ

Cột (thanh) đứng hoặc thanh ngang (bar chart)

So sánh các tần số, tỷ lệ giữa các nhóm, loại của một biến về chất (danh mục hoặc thứ hạng), hoặc giá trị trung bình của các biến liên tục. Có thể kết hợp 2-3 biến trên một biểu đồ, khi đó sẽ tạo ra các nhóm cột. Giữa các nhóm cột luôn có một khoảng cách.

Hình tròn (pie chart)

So sánh các tỷ lệ khác nhau giữa các loại trong một nhóm của một biến về chất. Tổng các tỷ lệ này phải bằng 100%.

Cột chồng nhau Biểu đồ hình tròn chỉ thích hợp khi biểu thị cho một quần thể. Khi muốn so sánh biến đó giữa 2 hoặc 3 quần thể khác nhau thì biểu đồ cột chồng là thích hợp nhất.

Cột liên tục (histogram)

Khi một biến liên tục đ-ợc phân ra các nhóm khác nhau, nó sẽ trở thành một biến định tính (bao gồm nhiều nhóm xếp kế tiếp nhau). Trong tr-ờng hợp này, biểu đồ cột liên tục là thích hợp nhất.

Đa giác (polygon)

Là một dạng đặc biệt của biểu đồ cột liên tục khi điểm giữa của các cột này đ-ợc nối với nhau theo nguyên tắc diện tích các cột bằng diện tích đa giác. Khác với biểu đồ đ-ờng thẳng, hai đầu mút của biểu đồ đa giác luôn luôn tiếp xúc với trục hoành, tạo ra một đa giác với trục hoành. Đ-ờng thẳng

(line)

Chỉ ra sự biến thiên của một loại số liệu nào đó theo thời gian. Có thể ghép nhiều biểu đồ đ-ờng thẳng trên cùng một trục số để tiện so sánh Biểu đồ chấm

(scatter)

Chỉ ra sự t-ơng quan giữa 2 biến liên tục. Dựa vào biểu đồ này ta có thể biết đ-ợc h-ớng và mức độ t-ơng quan giữa 2 biến liên tục này.

IV. Tài liệu tham khảo

- Thực hành dịch tễ học - Nhà xuất bản yhọc, Hà Nội 1995

- Thiết kế và tiến hành các dự án nghiên cứu hệ thống y tế- Tập san đào tạo nghiên cứu hệ thống y tế, Số 2, Phần 1

Kế hoạch học tập (bài 8)

I. Hành chính

4. Tên môn học: Dịch tễ học

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 78 - 80)