Các kỹ thuật thu thập thông tin khác

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 47 - 51)

- Thời gian tối đa cuộc thảo luận không quá 120 phút

1.1.5. Các kỹ thuật thu thập thông tin khác

1.1.5.1. Vẽ bản đồ có sự tham gia của cộng đồng

a. Mục đích

 Lôi cuốn sự tham gia của cộng đồng

 Tạo cơ hội để ng-ời dân tham gia thảo luận, đ-a ra những ý kiến và kinh nghiệm giải quyết các vấn đề của chính cộng đồng

 Th-ờng đ-ợc áp dụng là điểm khởi đầu của các hoạt động khác trong quá trình nghiên cứu có sự hợp tác của ng-ời dân

 Tạo sức mạnh và niềm tin cho ng-ời dân khi bàn bạc, thảo luận về chính cộng đồng của mình

b. Các chủ đề th-ờng sử dụng trong vẽ bản đồ:

- Phân bố địa lý, dân c-

- Phân bố xã hội (giàu nghèo, dân tộc, tôn giáo).

- Các nguồn lực trong cộng đồng

- Phân bố hộ gia đình

- Nguồn bệnh tật

- Những yếu tố ảnh h-ởng tới sức khỏe

- Nguồn n-ớc

- Đất đai

c. Các b-ớc cơ bản trong vẽ bản đồ: - Số ng-ời tham gia 10-15 ng-ời.

- Dụng cụ, ph-ơng tiện: đơn giản, dễ kiếm, dễ làm.

Ví dụ: Vẽ trên t-ờng, sân, đất bằng bút, que, gạch đá, hạt, quả... - Tạo đ-ợc điều kiện để mọi ng-ời tham gia, góp ý kiến.

- Luôn đặt câu hỏi “tại sao lại l¯m như vậy” để tìm thông tin sát thực.

- Thảo luận cùng ng-ời dân về bản đồ cộng đồng 5 năm, 10 năm tr-ớc đây cũng nh- quan niệm, cách nhìn nhận của họ về cộng đồng trong 5 năm, 10 năm tới.

- Sau khi hoàn thành nên sao, chép lại, chụp lại và để lại bản đồ này cho cộng đồng.

1.1.5.2.Biểu đồ thời gian.

a. Mục tiêu

- Tìm hiểu những thay đổi của cộng đồng theo thời gian và nguyên nhân của thay đổi đó. - Nhận thức của ng-ời dân về những thay đổi nói trên

- Tạo điều kiện, cơ hội để ng-ời dân bàn bạc thảo luận b. áp dụng kỹ thuật này vào các vấn đề.

- Chủ đề sản xuất nông nghiệp: canh tác, chăn nuôi. - Giá cả ( hàng hóa, thuốc, dịch vụ chữa bệnh...)

- Các chủ đề liên quan đến sức khỏe: tỷ lệ chết, mắc, dịch bệnh, chất l-ợng dịch vụ y tế... c. Các b-ớc tiến hành

- Số ng-ời tham gia: 5-7 ng-ời - Chọn địa điểm, thời gian thích hợp. - Chọn chủ đề sẵn cho cuộc thảo luận

- Công cụ: phấn bảng, giấy bút, hạt cây, que... để biểu thị các chỉ số đánh giá theo thời gian. - Có thể đ-a ra một vài chủ đề liên quan với nhau trên cùng một biểu đồ thời gian.

Ví dụ: đ-ờng biểu diễn mô hình bệnh sởi và chất l-ợng hoạt động y tế, số trẻ đ-ợc tiêm vacxin sởi.

- H-ớng dẫn viên lắng nghe, gợi ý, không áp đặt hoặc tham gia quá sâu vào quá trình thảo luận

1.1.5.3. Phân loại giàu nghèo có tham gia cộng đồng

a. Khái niệm

. Đói nghèo là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh tật, xóa đói giảm nghèo là giải pháp nâng cao đời sống ngăn ngừa bệnh tật.

. Gia đình này hay gia đình khác đ-ợc xếp loại là hộ đói nghèo hay giàu có đều mang tính t-ơng đối, phụ thuộc vào nhận thức quan niệm mà cộng đồng họ đang sinh sống. Chỉ có ng-ời sống trong cộng đồng là hiểu họ hơn bất cứ ai.

b. Mục đích

Kỹ thuật phân loại giàu nghèo đ-ợc áp dụng để phân loại, và tìm hiểu sự phân bố các hộ giàu, nghèo và nguyên nhân, giải pháp xóa đói giảm nghèo ở một cộng đồng nhất định.

c. Các b-ớc tiến hành

- Lập đ-ợc danh sách số hộ trong cộng đồng

- Nhóm phân loại gồm 5- 6 ng-ời là những ng-ời nắm vững cộng đồng, có thể là nhóm hỗn hợp.

- Thống nhất tiêu chuẩn giàu nghèo theo cộng đồng, tiến hành phân loại, cân nhắc, sắp xếp các hộ này trên bản đồ theo đúng vị trí gia đình họ... Sau đó thảo luận các yếu tố ảnh h-ởng đến tình trạng trên.

- Có thể kiểm tra thông tin bằng nói chuyện với ng-ời khác tại địa điểm khác nhau, hoặc quan sát trong khi điều tra hộ gia đình.

- Tránh gây ấn tượng “l¯ một cuộc điều tra kinh tế, tránh tạo sự mong đợi về sự viện trợ cấp trên nước ngo¯i”

- Kết quả phân loại giàu nghèo ở cộng đồng này không dùng so sánh với cộng đồng khác (do không cùng tiêu chuẩn phân loại).

1.2.Định l-ợng

1.2.1. Điều tra chọn mẫu theo bộ câu hỏi thiết kế sẵn

1.2.1.1.Các loại câu hỏi

a. Câu hỏi đóng: Là loại câu hỏi vừa đặt câu hỏi vừa đ-a ra một danh sách các câu trả lời có thể xẩy ra để ng-ời trả lời tự chọn.

Ví dụ: Loại câu hỏi có một cách trả lời: . Hai tuần tr-ớc đây anh/ chị có bị sốt không?

1. Có 2. không . Ai đỡ đẻ cho cháu?

2. 3. 4. 5. 6. Nhân viên y tế xã

Nhân viên y tế tại các phòng khám đa khoa/ bệnh viện

Y tế t- nhân Bà mụ v-ờn

Ng-ời khác (không đ-ợc đào tạo và không có chuyên môn y)

Ví dụ: Loại câu hỏi nhiều cách lựa chọn:

Trong bữa ăn chính hàng ngày anh/chị ăn các thức ăn gì? 1.Thịt hoặc cá

2.Trứng

3. Sữa hoặc pho mát 4. Đậu đỗ

- Đặc điểm

. Cần đ-a ra đ-ợc hết các khả năng trả lời có thể . Các khả năng trả lời không chồng chéo nhau

. Số khả năng trả lời không nên nhiều quá 8, th-ờng từ 2- 6 câu trả lời - Ưu điểm:

. Câu trả lời có thể ghi chép dễ dàng

. Kết quả cho một dạng đồng nhất, dễ mã hoá và phân tích - Nh-ợc điểm:

. Thông tin quan trọng có thể bị bỏ sót nếu không hỏi đến

. Trả lời th-ờng bị ảnh h-ởng ý kiến chủ quan của ng-ời nghiên cứu . Đối t-ợng đôi khi trả lời không chính xác

. Cả ng-ời phỏng vấn và ng-ời trả lời có thể mất hứng thú sau nhiều câu hỏi đóng

b. Câu hỏi mở: Là loại câu hỏi không đ-a ra tr-ớc các khả năng trả lời, đòi hỏi đối t-ợng trả lời theo ngôn ngữ, hiểu biết của mình.

Ví dụ: Xin chị hãy kể tên các biện pháp tránh thai mà chị biết

... ... - Ưu điểm:

. Cung cấp những thông tin mới có giá trị cho vấn đề nghiên cứu . Thông tin chính xác hơn

. Thích hợp với các nghiên cứu về thái độ, tâm lý, kiến thức - Nh-ợc điểm:

. Phân tích tốn nhiều thời gian, phải có kinh nghiệm

c. Câu hỏi mở ở cuối: Là loại câu hỏi trong đó ng-ời trả lời có thể tự chọn trong số các khả năng trả lời cho sẵn hoặc đ-a ra ý kiến riêng vào tình huống để ngỏ

Ví dụ: Gia đình anh/chị th-ờng dùng các nguồn n-ớc nào để ăn, uống? 1.

2. 3. 4. 5.

N-ớc máy, giếng bơm tay N-ớc m-a

N-ớc giếng khơi N-ớc sông, suối

Nguồn khác ( ghi rõ )...

1.2.2. Sử dụng bộ câu hỏi tự trả lời

Là một công cụ thu thập số liệu trong đó các câu hỏi đ-ợc viết sẵn đ-ợc đ-a tới đối t-ợng nghiên cứu và họ trả lời bằng cách tự điền vào

- Cách thu thập số liệu:

. Gửi các bộ câu hỏi qua đ-ờng b-u điện với h-ớng dẫn rõ ràng về cách trả lời và đề nghị gửi lại bộ câu hỏi đã đ-ợc điền qua đ-ờng b-u điện

.Tập trung toàn bộ hoặc một phần những ng-ời đ-ợc hỏi, đọc hay viết h-ớng dẫn và để cho những ng-ời đ-ợc hỏi điền vào bộ câu hỏi

. Phát tận tay các bộ câu hỏi cho ng-ời trả lời và thu lại sau đó - Ưu điểm

. Chi phí ít

. Cho phép giấu tên và có thể thu đ-ợc những thông tin trung thực . Không cần ng-ời phỏng vấn

- Nh-ợc điểm

. Không áp dụng đ-ợc cho ng-ời không biết chữ . Tỷ lệ trả lời thấp

. Câu hỏi có thể bị hiểu lầm

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)