Phân tích số liệu bằng máy tính

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 61 - 63)

- Thời gian tối đa cuộc thảo luận không quá 120 phút

3.4.Phân tích số liệu bằng máy tính

3. Xử lý số liệu

3.4.Phân tích số liệu bằng máy tính

Tr-ớc khi bạn quyết định sử dụng máy tính để phân tích số liệu, bạn cần phải chắc chắn rằng điều đó sẽ giúp bạn tiết kiệm đ-ợc thời gian hoặc giúp bạn nâng cao chất l-ợng

của việc phân tích số liệu. L-u ý rằng việc nhập số liệu vào áy tính cũng tốn thời gian và tiền bạc. Chúng ta không nên sử dụng máy tính để phân tích số liệu nếu nh- cỡ mẫu của chúng ta là nhỏ và số l-ợng biến rất lớn. Cỡ mẫu càng lớn thì sử dụng máy tính phân tích càng có lợi. Bạn cũng cần phải để ý chuẩn bị trang thiết bị và chuyên môn cần thiết cho việc phân tích số liệu bằng máy tính.

Việc phân tích số liệu bằng máy tính bao gồm một số b-ớc nh- sau: - Chọn ch-ơng trình máy tính phù hợp.

- Nhập số liệu

- Kiểm tra chất l-ợng số liệu

- Lập ch-ơng trình tính toán (nếu cần) - Đ-a ra các kết quả

3.4.1. Chọn một ch-ơng trình máy tính cần thiết.

Hiện nay chúng ta có rất nhiều các ch-ơng trình máy tính có thể sử dụng trong việc xử lý và phân tích số liệu. Một số ch-ơng trình đ-ợc nhiều ng-ời sử dụng nhất hiện nay là:

- Epi info (phiên bản 6), một ch-ơng trình rất thông dụng cho việc nhập và phân tích số liệu, nó cũng có cả chức năng soạn thảo văn bản rất thuận tiện trong việc soạn bộ câu hỏi (sản phẩm hợp tác của Trung tâm kiểm soát và Khống chế Bệnh tật -CDC Atlanta, Mỹ và Tổ chức Y tế thế giới).

- SPSS, một phần mềm thống kê dùng cho các khoa học xã hội (của hãng SPSS Inc).... Nếu bạn dự định sử dụng máy tính, bạn nên tham khảo ý kiến của những ng-ời có kinh nghiệm trong vấn đề này để chọn lựa một phần mềm thích hợp nhất đối với số liệu của bạn. L-u ý rằng Epi info là một phần mềm công cộng, không thu tiền bản quyền còn đối với các ch-ơng trình khác bạn đều phải trả tiền cho việc sử dụng.

3.4.2. Nhập số liệu.

Để nhập số liệu vào máy tính bạn cần phải lập một khuôn dạng cho việc nhập số liệu máy tính, phụ thuộc vào ch-ơng trình mà bạn đang sử dụng.

Sau khi hoàn thành khung nhập số liệu, chúng ta tiến hành mã hóa các thông tin thu thập đ-ợc (vídụ: nam: 1, nữ: 2). Trong quá trình nhập số liệu, các thông tin có thể sẽ đ-ợc nhập vào máy tính d-ới dạng các mã t-ơng ứng (ví dụ: nếu đối t-ợng đầu tiên (đ-ợc xác định là 0001) - là nam giới (mã là 1) tuổi 25, số liệu sẽ đ-ợc nhập vào là 001 125).

Chú ý là chúng ta có thể thuê nhập số liệu, việc này có thể sẽ khá nhanh và không đắt. Các nhân viên y tế, những ng-ời không làm quen với công việc này có thể sẽ làm tiến độ chậm đi hoặc sẽ có những sai sót khi nhập số liệu.

3.4.3. Kiểm tra

Trong quá trình nhập số liệu, các sai sót có thể xảy ra. Máy tính có thể đ-a in ra các số liệu hệt nh- những gì đ-ợc nhập vào máy, do đó chúng ta cần kiểm tra để phát hiện ra những sai sót có thể (ví dụ: những dòng dài quá hoặc quá ngắn, các khoảng trống không cần thiết, những ký tự chữ có trong phần mã kiểu số, sai mã).

Ví dụ:

- Xuất hiện mã số đối t-ợng lớn hơn 250 trong khi đó chúng ta chỉ có 250 đối t-ợng. Nếu có thể, nên tiến hành việc kiểm tra bằng máy tính bằng cách thêm một số lệnh điều kiện để xác định các sai sót.

Ví dụ: Chúng ta có thể sử dụng các lệnh của máy tính để in ra các đối t-ợng có giá trị giới mã là 3- 8.

3.4.4. Lập ch-ơng trình

Nếu bạn có ng-ời chuyên về máy tính giúp bạn trong việc xử lý số liệu thì bạn cần phải có sự trao đổi rất cụ thể với họ. Không nên giao hoàn toàn việc phân tích số liệu cho một chuyên gia máy tính. Bạn, với t- cách là một nghiên cứu viên cần phải nói với nhân viên máy tính các vấn đề sau:

- Tên của các biến trong bộ câu hỏi.

- Vị trí của các biến đó trong mối quan hệ với các chủ đề (ví dụ: khuôn dạng số liệu). - Cần phân tích bao nhiêu đối t-ợng và sẽ so sánh những nhóm nào.

- Liệu có biến nào cần thiết phải mã hóa lại hoặc tính toán hay không; và - Cần phải lập bảng tần số biến nào và bảng chéo so sánh những biến nào.

Để có thể sử dụng đ-ợc một số các ch-ơng trình máy tính đã đề cập ở trên và đ-a ra đ-ợc một số các lệnh thích hợp, bạn cần phải đ-ợc trang bị một số đào tạo cơ bản.

3.4.5. Đ-a ra kết quả

Máy tính có thể làm đ-ợc rất nhiều kiểu phân tích khác nhau và in các kết quả ra giấy. Tuy nhiên chính bạn phải là ng-ời quyết định sẽ dùng các bảng biểu, đồ thị hay các kiểm định thống kê nh- thế nào cho thích hợp đối với bản báo cáo của mình.

4.. Phân tích số liệu

4.1. Biến số

Biến số là một đặc tính của ng-ời, vật, sự việc, hiện t-ợng có thể nhận các giá trị khác nhau. Khi nó đ-ợc ng-ời nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo l-ờng trong quá trình nghiên cứu thì nó là các biến số nghiên cứu. Biến số có thể là tiêu thức của đối t-ợng nghiên cứu, có thể là các yếu tố bên ngoài nh- môi tr-ờng tự nhiên, xã hội ảnh h-ởng đến đối t-ợng nghiên cứu. Giá trị của biến số th-ờng khác nhau giữa các cá thể trong cùng một quần thể, giữa các lần quan sát. Thông qua việc quan sát, đo l-ờng các biến số này, ng-ời nghiên cứu mới có đ-ợc các số liệu để phân tích, báo cáo. Đối lập với biến số là các hằng số. Các hằng số không thay đổi trong mọi điều kiện, ví dụ nh- vận tốc ánh sáng là 1 hằng số.

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Tài liệu thực hành đo lường sự kết hợp giữa nguy cơ và bệnh (Trang 61 - 63)