3. Bình Thuận 41 15 800 000 4.Cà Mau3350 269 000 000đ
2.4. Một số vấn đề rút ra từ phân tích thực trạng năng lực thực hiện pháp luật ưu đãi người có cơng
pháp luật ưu đãi người có cơng
Như vậy, thực tiễn thực hiện pháp luật người có cơng với cách mạng của cơ quan hành chính có hai mặt – Mặt thứ nhất, pháp luật ưu đãi người có cơng được các cơ quan quản lý nhà nước, các cấp các ngành, mọi công dân thực hiện nghiêm chỉnh, trở thành hoạt động thực tế của các chủ thể pháp luật; chính vì vậy mà pháp luật ưu đãi người có cơng đã trở thành cơng cụ quản lý mọi mặt đời sống xã hội trong lĩnh vực ưu đãi người có cơng, góp phần đảm bảo sự cơng bằng xã hội, góp phần ổn định chính trị – xã hội, phát triển mọi mặt kinh tế – xã hội của đất nước. Mặt thứ hai, hạn chế của việc ban hành pháp luật ưu đãi người có cơng của cơ quan hành chính nhà nước là các văn bản ban hành còn chưa đồng bộ, thường xuyên thay đổi, đặc biệt là các văn bản hướng dẫn vẫn còn mâu thuận với nhau, thủ tục rườm rà.
Bộ máy quản lý và thực hiện chính sách ưu đãi người có cơng từ Trung ương xuống địa phương từng bước được đổi mới về tổ chức và nâng cao năng lực hoạt động. Quy trình quản lý và tổ chức thực hiện chế độ trợ cấp và chế độ ưu đãi khác đã đi vào nề nếp, sát với thực tế và gắn với trách nhiệm. Tuy nhiên, cùng với sự hạn chế về năng lực chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ, về tổ chức điều hành của bộ máy nên pháp luật ưu đãi người có cơng cịn chưa thực hiện một cách đầy đủ, thậm chí cịn có những vi phạm gây hậu quả xấu về cả mặt kinh tế, chính trị và đời sống xã hội.
Hoạt động thanh tra, kiểm tra còn chưa đồng bộ, thiếu tính thống nhất, cán bộ làm cơng tác thanh tra, kiểm tra còn thiếu rất nhiều so với thực tế. Việc khiếu nại, tố cáo mạng dù đã giải quyết tương đối tốt nhưng vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập do khâu tổ chức thực hiện pháp luật còn hạn chế.
CHƯƠNG 3