Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực của cơ quan hành chính nhà nước trong thực hiện pháp luật (Trang 65 - 68)

3. Bình Thuận 41 15 800 000 4.Cà Mau3350 269 000 000đ

2.3.4.Thực trạng giải quyết khiếu nại, tố cáo

Với chức năng là cơ quan hành chính chuyên trách, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cùng các Sở xác định rõ trách nhiệm và tăng cường cán bộ, điều kiện để giải quyết dứt điểm đơn thư khiếu nại, tố cáo của công dân và thực hiện nghiêm túc các quy định của Nhà nước về tiếp công dân và xử lý đơn thư theo thẩm quyền. Ngồi ra cịn phối hợp với các đơn vị có liên quan giải quyết đúng các các vụ khiếu kiện, đặc biệt là các vụ phức tạp kéo dài đảm bảo khách quan đúng pháp luật.

2.3.4.1. Khiếu nại, tố cáo của Trung ương

Bảng 2.7. Bảng số liệu khiếu nại và tố cáo từ 2004 tới 2006

Năm Khiếu nại Tố cáo Kiến nghị Tổng số

2004 661 khiếu nại và tố cáo

2005 427 67 93 520

2006 542 14 63 619

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy, số lượng đơn thư có chiếu hướng gia tăng. Về nội dung còn một số vụ, việc công dân tái khiếu, nhưng các cấp không tập trung nghiên cứu, xem xét sự việc cụ thế hoặc tìm ra tình tiết mới, do vậy vẫn bảo lưu kết luận dẫn đến hiện tượng công dân bức xúc chuyển đơn đến nhiều cơ quan Trung ương.

2.3.4.2. Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo của địa phương

Tình hình kiến nghị, khiếu nại, tố cáo về chính sách người có cơng cịn nhiều, mặc dù năm 2006 có giảm hơn so với năm 2005.

Bảng 2.8. Bảng số liệu khiếu nại và tố cáo năm 2005, 2006

Năm Hỏi, đề nghị Khiếu nại, Tố cáo Tổng

2005 472 435 907

2006 367 409 776

Nguồn: Sở Lao động Thương binh và Xã hội các tỉnh báo cáo Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội

Bảng 2.9. Khiếu nại, tố cáo của một số địa phương năm 2006

STT Tỉnh Đơn thư Giải quyết

Khiếu nại Tố cáo Hỏi, đề nghị Khiếu nại Tố cáo Đúng Sai 1 Phú Yên 12 10 17 6 7 8 4 2 Khánh Hoà 6 3 64 5 2 5 3 Đà Nẵng 4 2 6 4 2 4 Hà Tây 0 7 535 7 4 3 5 Đồng Tháp 66 5 61 64 5 20 48 6 Quảng Ninh 2 6 233 2 6 1 7 7 Đồng Nai 19 8 0 13 7 16 8 Tiền Giang 44 34 0 41 33 5 53 9 Quảng Nam 31 17 8 31 12 43 0 10 Bắc Giang 3 2 22 11 Tuyên Quang 1 3 130 1 3 0 4 12 Quảng Trị 6 5 6 5 13 Gia Lai 2 3 1 2 1 1 14 Nghệ An 49 58 319 26 46 23 44

Nguồn: Các Sở Lao động - Thương binh và Xã hội báo cáo Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội

Nhìn vào số liệu trên ta thấy số lượng đơn thư của một số tỉnh rất nhiều, số vụ khiếu nại, tố cáo đúng chiếm tỷ lệ cao điều này thể hiện việc ban hành văn bản, giải đáp các chính sách, tổ chức thực hiện pháp luật cịn chưa đồng bộ giữa các địa phương.

2.3.4.3. Nội dung của đơn thư khiếu nại, tố cáo chủ yếu

- Không đủ điều kiện hưởng chế độ;

- Khiếu nại, tố cáo cán bộ thực hiện chính sách ưu đãi (nhiều khiếu nại, tố cáo liên quan tới đối tượng thương binh, nhiễm chất độc hoá học);

- Khiếu nại các quyết định hành chính của cơ quan thực hiện chính sách.

2.3.4.4. Nguyên nhân của những vấn đề trên

- Văn bản ban hành ở nhiều thời kỳ khác nhau, trải qua thời gian dài, nhiều quy định tuy đã được bổ sung, sửa đổi nhưng còn chưa đồng bộ nên việc áp dụng ở một số địa phương không thống nhất.

- Nhiều đơn thư khiếu nại, tố cáo có liên quan đến nhiều cấp, nhiều ngành, các nhân chứng, tư liệu khơng cịn, dẫn đến việc xác minh, thẩm tra gặp nhiều khó khăn.

- Cơng tác tun truyền chủ trương chính sách của Đảng và Nhà nước còn chưa đến được với người dân.

- Ở một số địa phương việc phân cấp cán bộ tiếp cơng dân khơng có chun mơn, nghiệp vụ và hạn chế về kinh nghiệm hoặc thường xuyên thay đổi, dẫn đến hiệu quả chưa cao.

Một phần của tài liệu nâng cao năng lực của cơ quan hành chính nhà nước trong thực hiện pháp luật (Trang 65 - 68)