Phƣơng pháp thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Sóc Sơn (Trang 40 - 118)

Thu thập dữ liệu là một giai đoạn có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với quá trình nghiên cứu các hiện tƣợng kinh tế xã hội. Tuy nhiên việc thu thập dữ liệu lại thƣờng tốn nhiều thời gian, công sức và chi phí; do đó cần phải nắm chắc các phƣơng pháp thu thập dữ liệu để từ đó chọn ra các phƣơng pháp thích hợp với hiện tƣợng, làm cơ sở để lập kế hoạch thu thập dữ liệu một cách khoa học, nhằm để đạt đƣợc hiệu quả cao nhất của giai đoạn quan trọng này. Để tiến hành thu thập số liệu sử dụng cho bài nghiên cứu, tôi sử dụng quy trình thu thập số liệu ở sơ đồ 2.2. Sơ đồ 2.2 là quy trình chung để thu thập dữ liệu, để chi tiết hơn ta đi sâu tìm hiểu các bƣớc thu thập dữ liệu sơ cấp và dữ liệu thứ cấp sau:

2.2.1. Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp

Để thu thập dữ liệu sơ cấp ta có 3 phƣơng pháp gồm: Phƣơng pháp điều tra trắc nghiệm, phƣơng pháp phỏng vấn chuyên gia và phƣơng pháp quan sát thực tế.

- Phương pháp điều tra trắc nghiệm: Phƣơng pháp điều tra đƣợc sử dụng trong quá trình thực tập chuyên sâu tại KBNN Sóc Sơn nhằm thu thập các thông tin cần thiết cho việc xác định đề tài nghiên cứu, làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi NSNNvề đầu tƣ XDCB tại KBNN Sóc Sơn. Để tiến hành thu thập dữ liệu, tôi tiến hành theo trình tự sau:

Sơ đồ 2.1: Quy trình thu thập số liệu nghiên cứu

Bước 1: Xác định các nhân tố: Đối tƣợng: KBNN Sóc Sơn, Phạm vi: Ban

Giám đốc,các cán bộ và nhân viên phòng tổng hợp, Thời điểm: tháng 7 năm 2013, Địa điểm: Trụ sở chính của KBNN Sóc Sơn

Bước 2: Thiết kế mấu phiếu điều tra gồm 3 phần:

Phần thông tin của ngƣời đƣợc điều tra: Phần điều tra gồm 3 câu hỏi và 2 bảng đánh giá về các nội dung có liên quan tới công tác quản lý tài chính

Xác định vấn đề nghiên cứu

Xác định thông tin cần thu thập Xây dựng kế hoạch nghiên cứu Lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu Số liệu sơ cấp Phỏng vấn chuyên gia Quan sát thực tế Số liệu thứ cấp Xác định thông tin cần thu thập Điều tra trắc nghiệm Khai thác nguồn cung cấp thông tin Bộ số liệu phân tích Tổng hợp số liệu sơ cấp Tổng hợp số liệu thứ cấp

Phần phỏng vấn chuyên gia: Gồm 2 câu hỏi liên quan đến nhận định của họ về hoạt động, hiệu quả kiểm soát NSNN và hƣớng khắc phục trong tƣơng lai.

Bước 3: Phát phiếu điều tra: Phiếu điều tra đƣợc phát cho 10 ngƣời trong

phòng tổng hợp. (Mẫu phiếu điều tra đƣợc gắn kèm phụ lục của luận văn)

Bước 4: Thu phiếu điều tra và tổng hợp dữ liệu thu thập đƣợc,tiến hành lập

bảng phân tích.

- Phương pháp phỏng vấn chuyên gia:

Đƣợc sự đồng ý của BGĐ và cán bộ phòng KT-TC của KBNN Sóc Sơn, tôi đã tiến hành phỏng vấn chuyên sâu theo nội dung đã chuẩn bị trƣớc. Những câu hỏi cụ thể, chú trọng vào các vấn đề liên quan đến thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN và định hƣớng trong thời gian tới. Qua đó, tôi đã có thêm đựơc những thông tin cần thiết cho việc đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN tại Sóc Sơn, đƣa ra hƣớng giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB trong thời gian tới.

Để tiến hành phỏng vấn tôi tiến hành các bƣớc nhƣ sau:

Bước 1: Xác định các nhân tố của cuộc phỏng vấn, địa điểm, thời gian và

nội dung câu hỏi.

Bước 2: Thiết kế câu hỏi xoay quanh vấn đề hoạt động kiểm soát chi NSNN

trong KBNN Sóc Sơn.

Bước 3: Tiến hành phỏng vấn ban giám đốc và kế toán trƣởng KBNN Sóc Sơn. Bước 4: Tổng hợp ý kiến đánh giá phân tích

- Phương pháp quan sát thực tế:

Phƣơng pháp quan sát thực tế là phƣơng pháp thu thập thông tin thông qua những quan sát trực quan về cách thức và quá trình làm việc của công nhân viên trong KBNN, từ đó đƣa ra nhận xét khách quan về vấn đề đang nghiên cứu. Gồm các bƣớc sau:

Bước 1: Xác định vấn đề đƣợc quan tâm, đó là những hoạt động hằng ngày

của bộ phận KT-TC nhƣ thế nào, trình độ tổ chức quản lý của KBNN thế nào…, những vấn đề gì liên quan đến công tác kiểm soát NSNN là mục tiêu quan sát.

Bước 2: Thực hiện quan sát

2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp

Để thu thập dữ liệu sơ cấp cần thực hiện các bƣớc sau:

Bước 1: Xác định loại thông tin thứ cấp cần thu thập: Đó là các loại thông tin

về tình hình nguồn NSNN, các hoạt động liên quan đến công tác kiểm soát vốn... Đây là một bƣớc quan trọng để thu thập số liệu. Nếu xác định sai loại thông tin cần thu thập có thể gây thừa thiếu thông tin nghiên cứu, gây lãng phí thời gian và tiền bạc.

Bước 2: Khai thác nguồn cung cấp thông tin: Thu thập dữ liệu thứ cấp thông

qua các báo cáo của KBNN trong những năm gần đây, dữ liệu từ phòng kế toán tổng hợp để tìm hiểu nội dung về công tác kiểm soát chi NSNN tại KBNN Sóc Sơn.

Bước 3: Tổng hợp số liệu thứ cấp: Nếu xác định đƣợc vấn đề cần nghiên cứu

đúng thì sẽ xác định đƣợc phƣơng pháp thu thập đủ, sử dụng từng phƣơng pháp cụ thể để thu thập từng số liệu tƣơng ứng.

- Phƣơng pháp tổng hợp số liệu:

Tổng hợp số liệu là một khâu quan trọng phục vụ cho quá trình phân tích. Sau khi số liệu đƣợc thu thập từ việc quan sát, phỏng vấn, điều tra thì số liệu đƣợc tập hợp, phân loại và đánh giá mức độ quan trọng để giúp cho các nhà phân tích có thể phân tích tốt hơn. Qua thời gian thực tập tại KBNN Sóc Sơn, tôi đã nắm đƣợc cơ bản tình hình hoạt động của kho bạc, cùng với một số tài liệu khác tôi đã tập hợp để phục vụ cho việc hoàn thành đề tài luận văn của mình.

2.3. Phƣơng pháp tổng hợp dữ liệu

Tổng hợp số liệu là một khâu quan trọng phục vụ cho quá trình phân tích. Sau khi số liệu đƣợc thu thập từ việc quan sát, phỏng vấn, điều tra thì số liệu đƣợc tập hợp, phân loại và đánh giá mức độ quan trọng để giúp cho các nhà phân tích có thể phân tích tốt hơn. Qua thời gian thực tập tại KBNN tại Sóc Sơn, tôi đã nắm đƣợc cơ bản tình hình hoạt động của KBNN , cùng với các bản báo cáo quyết toán hàng năm và một số tài liệu khác tôi đã tập hợp để phục vụ cho việc hoàn thành đề tài luận văn.

2.4. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu

2.4.1.Phương pháp so sánh

So sánh là phƣơng pháp nghiên cứu để nhận thức đƣợc các hiện tƣợng, sƣ vật thông qua quan hệ đối chiếu tƣơng hỗ giữa sự vật, hiện tƣợng này với sự vật,

hiện tƣợng khác. Mục đích của so sánh là thấy đƣợc sự giống nhau hoặc khác nhau giữa các sự vật, hiện tƣợng. Để phục vụ cho việc phân tích hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tƣ XDCB từ NSNN, tôi đã sử dụng phƣơng pháp này để:

+ So sánh theo chiều ngang giữa các chỉ tiêu vốn giải ngân, vốn đầu tƣ XDCB trên tổng chi NSNN giữa các năm 2010, 2011 và 2012 với nhau để thấy đƣợc sự biến động tăng giảm cả về số tƣơng đối lẫn số tuyệt đối của các chỉ tiêu nhƣ: Chi đầu tƣ XDCB, số vốn giải ngân, số vốn đã thu hồi, vốn thanh toán... qua các năm và xu thế phát triển của chúng trong tƣơng lai.

+ So sánh theo chiều dọc để thấy tỷ trọng từng khoản mục trong tổng chi NSNN của huyện Sóc Sơn.

2.4.2.Phương pháp dùng biểu phân tích

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm trình bày một cách khái quát và phản ánh trực quan các số liệu phân tích.

Biểu phân tích đƣợc thiết lập theo các dòng, cột để ghi chép các chỉ tiêu và số liệu phân tích. Trong đó có những dòng, cột dùng để ghi chép các số liệu thu thập đƣợc và có những dòng, cột cần tính toán, phân tích.

Các biểu đƣợc sử dụng chủ yếu là biểu 5 cột hoặc 8 cột với các chỉ tiêu liên quan đến hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN.

2.4.3.Phương pháp tỷ lệ, tỷ trọng.

Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng nhằm tính toán, phân tích mối liên hệ giữa chỉ tiêu này với chỉ tiêu khác có liên hệ chặt chẽ và tác động lẫn nhau theo các tiêu chí đặc trƣng liên quan đến phân tích thực trạng công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tƣ XDCB tại KBNN Sóc Sơn.

- Phƣơng pháp tỷ lệ phần trăm phản ánh mức độ tăng hoặc giảm của các chỉ tiêu của các năm 2008,2009,2010,2011 và 2012.

- Phƣơng pháp tỷ trọng để phản ánh tỷ lệ phần trăm của một chỉ tiêu cá thể so với chỉ tiêu tổng thể.

2.5. Các chỉ tiêu phân tích

2.5.1. Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác kiểm soát chi NSNN

- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN của cả nƣớc và ở các tỉnh thành.

- Kích thích đƣợc đầu tƣ xây dựng phát triển và tăng cƣờng mức độ ứng dụng các tiến bộ khoa học vào kiểm soát chi NSNN.

2.5.2. Các chỉ số đánh giá tình hình chi NSNN qua các năm

- Tổng chi NSNN - Chi Đầu tƣ phát triển

- Chi XDCB, tỷ trọng chi XDCB/Tổng chi NSNN

2.5.3. Các chỉ tiêu phản ánh công tác kế hoạch hoá nguồn vốn ứng trước

- Tình hình giải ngân vốn trong KH và vốn ứng trƣớc KH giai đoạn 2008-2012: + KH vốn ứng trƣớc

+ KH vốn ứng trƣớcốn giải ngân

+ Tỷ lệ % số giải ngân/Vốn ứng trƣớc KH

- Tình hình thanh toán vốn đầu tƣ ứng trƣớc và số vốn thu hồi vốn ứng trƣớc giai đoạn 2008-2012:

+ Giải ngân vốn ứng trƣớc + Số vốn đã thu hồi

+ Số vốn còn lại phải thu hồi

+ Tỷ lệ % số vốn đã thu hồi so với KH vốn ứng trƣớc

2.5.4. Thực hiện kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN đảm bảo đầy đủ, kịp thời cho dự án

- Tình hình từ chối chi đầu tƣ XDCB từ NSNN qua KBNN giai đoạn 2008- 2012

+ Vốn Thanh toán + Từ chối TT

+ Tỷ lệ % số vốn từ chối thanh toán

2.5.5. Số tiết kiệm chi cho NSNN thông qua kiểm soát chi đầu tư XDCB tại KBNN Sóc Sơn giai đoạn 2008-2012

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NSNN VỀ ĐẦU TƢ XDCB TỪ NSNN TẠI KBNN SÓC SƠN

3.1. Khái quát chung

3.1.1. Vài nét về KBNN

Ngày 1/4/1990, hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính đƣợc thành lập, đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về quỹ NSNN, các quỹ tài chính của nhà nƣớc, huy động vốn cho NSNN và cho đầu tƣ phát triển và là đầu mối duy nhất thực hiện nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán NSNN.

Qua 22 năm, một chặng đƣờng không phải là dài nhƣng đó cũng là quãng thời gian mang mốc son đã đƣợc ghi nhận mà hệ thống KBNN nỗ lực tạo dựng trong việc hoàn thiện, phát triển chức năng nhiệm vụ của mình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính - ngân sách góp phần vào công cuộc xây dựng đất nƣớc trong giai đoạn hội nhập và phát triển.

Sau 22 năm thành lập và phát triển, hệ thống KBNN đã vƣợt qua nhiều khó khăn, từng bƣớc ổn định và phát triển, cùng với toàn ngành Tài chính đạt đƣợc nhiều kết quả trong xây dựng chính sách, quản lý phân phối nguồn lực của đất nƣớc,góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Có thể khẳng định rằng, hệ thống KBNN đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia thông qua việc tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu cho NSNN(NSNN), đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của Chính phủ; huy động một lƣợng vốn lớn cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội; kế toán và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình thu, chi ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan Trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng quản lý, hiệu quả sử dụng NSNN.

Từ ngày 01/01/2000, KBNN đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ kiểm soát chi NSNNvề đầu tƣ XDCB XDCB thuộc nguồn vốn NSNN tại Nghị định số 145/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 về tổ chức lại Tổng cục Đầu tƣ phát triển trực thuộc Bộ Tài chính, từ đây, hệ thống KBNN đã thống nhất thực hiện chức

năng kiểm soát chi NSNN trên cả 2 lĩnh vực chi thƣờng xuyên và chi NSNNvề đầu tƣ XDCB.

Với phƣơng châm củng cố, ổn định và phát triển trong 20 năm qua, hệ thống KBNN nói chung và Kho bạc NN Sóc Sơn nói riêng đã có những bƣớc tiến vững chắc, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý, điều hành NSNN thông qua việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình

* Chức năng nhiệm vụ của KBNN

Theo Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN thì KBNN có chức năng, nhiệm vụ sau:

- Soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý NSNN , các văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc thẩm quyền của Kho bạc NN và tổ chức thực hiện thống nhất trong cả nƣớc, hƣớng dẫn về nghiệp vụ hoạt động KBNN .

- Trình Bộ trƣởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định: Dự thảo thông tƣ và các văn bản khác về lĩnh vực quản lý của KBNN ; Kế hoạch hoạt động hàng năm của KBNN ;

- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực quản lý của KBNN; Quản lý quỹ NSNN, quỹ tài chính nhà nƣớc và các quỹ khác đƣợc giao theo quy định của pháp luật. Tập trung và phản ánh các khoản thu NSNN, bao gồm cả thu viện trợ, vay nợ trong nƣớc và ngoài nƣớc. Thực hiện việc thu, nộp vào quỹ NSNN và thanh toán số thu ngân sách theo quy định của luật NSNN và theo quy định của pháp luật. Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi NSNNvề đầu tƣ XDCB cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nƣớc liên quan theo quy định của Bộ trƣởng Bộ Tài chính;

- Tổ chức huy động vốn cho NSNNvà đầu tƣ phát triển thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ; Tổ chức quản trị và vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc .Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nƣớc của KBNN ; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí đƣợc giao theo quy định của pháp luật; Hiện đại hoá hoạt động KBNN; Thực hiện công tác tổ chức và cán bộ; Quản lý kinh phí do NSNNcấp và tài sản đƣợc giao theo quy

định của pháp luật; đƣợc sử dụng các khoản thu phát sinh trong hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nƣớc.

* Cơ cấu tổ chức

Để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ của mình, KBNN đƣợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất thành hệ thống dọc theo đơn vị hành chính từ Trung ƣơng đến địa phƣơng với cơ cấu tổ chức 3 cấp nhƣ sau:

Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy hệ thống KBNN

(Nguồn: Phòng tổng hợp, KBNN Sóc Sơn) BỘ TÀI CHÍNH KHO BẠC NHÀ NƢỚC Vụ TH- PC Vu KT NN Vụ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Sóc Sơn (Trang 40 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)