Các chỉ tiêu phân tích

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Sóc Sơn (Trang 44 - 118)

2.5.1. Yêu cầu của các chỉ tiêu đánh giá chất lượng công tác kiểm soát chi NSNN

- Đảm bảo tính thống nhất về nội dung với hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả công tác kiểm soát chi NSNN của cả nƣớc và ở các tỉnh thành.

- Kích thích đƣợc đầu tƣ xây dựng phát triển và tăng cƣờng mức độ ứng dụng các tiến bộ khoa học vào kiểm soát chi NSNN.

2.5.2. Các chỉ số đánh giá tình hình chi NSNN qua các năm

- Tổng chi NSNN - Chi Đầu tƣ phát triển

- Chi XDCB, tỷ trọng chi XDCB/Tổng chi NSNN

2.5.3. Các chỉ tiêu phản ánh công tác kế hoạch hoá nguồn vốn ứng trước

- Tình hình giải ngân vốn trong KH và vốn ứng trƣớc KH giai đoạn 2008-2012: + KH vốn ứng trƣớc

+ KH vốn ứng trƣớcốn giải ngân

+ Tỷ lệ % số giải ngân/Vốn ứng trƣớc KH

- Tình hình thanh toán vốn đầu tƣ ứng trƣớc và số vốn thu hồi vốn ứng trƣớc giai đoạn 2008-2012:

+ Giải ngân vốn ứng trƣớc + Số vốn đã thu hồi

+ Số vốn còn lại phải thu hồi

+ Tỷ lệ % số vốn đã thu hồi so với KH vốn ứng trƣớc

2.5.4. Thực hiện kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN đảm bảo đầy đủ, kịp thời cho dự án

- Tình hình từ chối chi đầu tƣ XDCB từ NSNN qua KBNN giai đoạn 2008- 2012

+ Vốn Thanh toán + Từ chối TT

+ Tỷ lệ % số vốn từ chối thanh toán

2.5.5. Số tiết kiệm chi cho NSNN thông qua kiểm soát chi đầu tư XDCB tại KBNN Sóc Sơn giai đoạn 2008-2012

Chƣơng 3

THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NSNN VỀ ĐẦU TƢ XDCB TỪ NSNN TẠI KBNN SÓC SƠN

3.1. Khái quát chung

3.1.1. Vài nét về KBNN

Ngày 1/4/1990, hệ thống KBNN trực thuộc Bộ Tài chính đƣợc thành lập, đƣợc giao nhiệm vụ thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về quỹ NSNN, các quỹ tài chính của nhà nƣớc, huy động vốn cho NSNN và cho đầu tƣ phát triển và là đầu mối duy nhất thực hiện nhiệm vụ tổ chức công tác kế toán NSNN.

Qua 22 năm, một chặng đƣờng không phải là dài nhƣng đó cũng là quãng thời gian mang mốc son đã đƣợc ghi nhận mà hệ thống KBNN nỗ lực tạo dựng trong việc hoàn thiện, phát triển chức năng nhiệm vụ của mình nhằm nâng cao hiệu quả quản lý tài chính - ngân sách góp phần vào công cuộc xây dựng đất nƣớc trong giai đoạn hội nhập và phát triển.

Sau 22 năm thành lập và phát triển, hệ thống KBNN đã vƣợt qua nhiều khó khăn, từng bƣớc ổn định và phát triển, cùng với toàn ngành Tài chính đạt đƣợc nhiều kết quả trong xây dựng chính sách, quản lý phân phối nguồn lực của đất nƣớc,góp phần tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Có thể khẳng định rằng, hệ thống KBNN đã đóng góp tích cực vào sự nghiệp đổi mới và lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia thông qua việc tập trung nhanh, đầy đủ nguồn thu cho NSNN(NSNN), đáp ứng kịp thời nhu cầu chi tiêu của Chính phủ; huy động một lƣợng vốn lớn cho đầu tƣ phát triển kinh tế - xã hội; kế toán và cung cấp thông tin kịp thời về tình hình thu, chi ngân sách phục vụ sự chỉ đạo điều hành của các cơ quan Trung ƣơng và chính quyền địa phƣơng, nâng cao chất lƣợng quản lý, hiệu quả sử dụng NSNN.

Từ ngày 01/01/2000, KBNN đƣợc Chính phủ giao nhiệm vụ kiểm soát chi NSNNvề đầu tƣ XDCB XDCB thuộc nguồn vốn NSNN tại Nghị định số 145/1999/NĐ-CP ngày 20/9/1999 về tổ chức lại Tổng cục Đầu tƣ phát triển trực thuộc Bộ Tài chính, từ đây, hệ thống KBNN đã thống nhất thực hiện chức

năng kiểm soát chi NSNN trên cả 2 lĩnh vực chi thƣờng xuyên và chi NSNNvề đầu tƣ XDCB.

Với phƣơng châm củng cố, ổn định và phát triển trong 20 năm qua, hệ thống KBNN nói chung và Kho bạc NN Sóc Sơn nói riêng đã có những bƣớc tiến vững chắc, hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong thời kỳ đổi mới, đặc biệt trong lĩnh vực quản lý, điều hành NSNN thông qua việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình

* Chức năng nhiệm vụ của KBNN

Theo Quyết định số 108/2009/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của KBNN thì KBNN có chức năng, nhiệm vụ sau:

- Soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý NSNN , các văn bản quy phạm pháp luật khác thuộc thẩm quyền của Kho bạc NN và tổ chức thực hiện thống nhất trong cả nƣớc, hƣớng dẫn về nghiệp vụ hoạt động KBNN .

- Trình Bộ trƣởng Bộ Tài chính xem xét, quyết định: Dự thảo thông tƣ và các văn bản khác về lĩnh vực quản lý của KBNN ; Kế hoạch hoạt động hàng năm của KBNN ;

- Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực quản lý của KBNN; Quản lý quỹ NSNN, quỹ tài chính nhà nƣớc và các quỹ khác đƣợc giao theo quy định của pháp luật. Tập trung và phản ánh các khoản thu NSNN, bao gồm cả thu viện trợ, vay nợ trong nƣớc và ngoài nƣớc. Thực hiện việc thu, nộp vào quỹ NSNN và thanh toán số thu ngân sách theo quy định của luật NSNN và theo quy định của pháp luật. Báo cáo tình hình thực hiện thu, chi NSNNvề đầu tƣ XDCB cho cơ quan tài chính cùng cấp và cơ quan nhà nƣớc liên quan theo quy định của Bộ trƣởng Bộ Tài chính;

- Tổ chức huy động vốn cho NSNNvà đầu tƣ phát triển thông qua việc phát hành trái phiếu Chính phủ; Tổ chức quản trị và vận hành hệ thống thông tin quản lý ngân sách và kho bạc .Thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo; xử lý theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi vi phạm pháp luật trong phạm vi quản lý nhà nƣớc của KBNN ; phòng, chống tham nhũng, tiêu cực và thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong việc sử dụng tài sản, kinh phí đƣợc giao theo quy định của pháp luật; Hiện đại hoá hoạt động KBNN; Thực hiện công tác tổ chức và cán bộ; Quản lý kinh phí do NSNNcấp và tài sản đƣợc giao theo quy

định của pháp luật; đƣợc sử dụng các khoản thu phát sinh trong hoạt động nghiệp vụ theo chế độ quản lý tài chính của Nhà nƣớc.

* Cơ cấu tổ chức

Để đáp ứng chức năng, nhiệm vụ của mình, KBNN đƣợc tổ chức theo nguyên tắc tập trung thống nhất thành hệ thống dọc theo đơn vị hành chính từ Trung ƣơng đến địa phƣơng với cơ cấu tổ chức 3 cấp nhƣ sau:

Sơ đồ 3.1: Mô hình tổ chức bộ máy hệ thống KBNN

(Nguồn: Phòng tổng hợp, KBNN Sóc Sơn) BỘ TÀI CHÍNH KHO BẠC NHÀ NƢỚC Vụ TH- PC Vu KT NN Vụ KS NS NN Vụ huy động vốn Vụ kho quĩ Vụ tài vụ QT Văn Phòng Thanh tra KBNN Vụ TC cán bộ Sở giao dịch ĐV sự nghiệp Cục CN TT Tạp Chí QL NQ QG trƣờng NVKB KHO BẠC NHÀ NƢỚC TỈNH, THÀNH PHỐ Phòng TH Phòng kế toán NN Phòng KSC NSNN Phòng

kho quĩ thanh tra Phòng

Phòng tổ chức cán bộ Phòng tin học HC- QT Phòng KHO BẠC NHÀ NƢỚC QUẬN, HUYỆN Phòng tổng hợp Phòng

Kế toán kho quĩ Phòng

Điểm giao dịch

- Ở Trung ƣơng có KBNN trực thuộc Bộ Tài chính

- Ở địa phƣơng cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng có KBNN tỉnh, thành phố trực thuộc KBNN (gọi chung là KBNN cấp tỉnh).

- Ở địa phƣơng quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có KBNN quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc KBNN tỉnh, thành phố (gọi chung là KBNN huyện) KBNN và KBNN cấp tỉnh có tổ chức thành các phòng, ban nghiệp vụ. KBNN huyện là đơn vị kho bạc cấp cơ sở, có tổ chức thành các phòng hoặc tổ nghiệp vụ tùy theo quy mô hoạt động của từng đơn vị KBNN cụ thể.

- Cơ quan KBNN ở Trung ƣơng có trách nhiệm chỉ đạo, quản lý tập trung thống nhất toàn hệ thống, trực tiếp quản lý ngân sách trung ƣơng, KBNN có văn phòng và các Vụ, đơn vị sự nghiệp giúp việc Tổng Giám đốc.

- Cơ quan KBNN ở địa phƣơng có trách nhiệm chỉ đạo các KBNN quận, huyện, trực tiếp quản lý ngân sách tỉnh. Giúp việc Giám đốc KBNN tỉnh có văn phòng và các phòng nghiệp vụ

- KBNN huyện trực tiếp quản lý ngân sách huyện.

* Vai trò của KBNN trong kiểm soát chi đầu tư XDCB từ NSNN

Quá trình thực hiện dự án đầu tƣ XDCB gồm rất nhiều khâu, nhiều bƣớc phức tạp, tính chất của mỗi khâu lại không giống nhau, nội dung chi cho thực hiện dự án, công trình là khoản chi rất khó xác định chính xác, mặt khác trong tất cả các khâu của quá trình đầu tƣ đều cần có vốn để thực hiện và vì những đặc điểm riêng đó nên chi đầu tƣ XDCB rất dễ bị thất thoát, lãng phí. Vì thế Nhà nƣớc cần giao cho một cơ quan có thẩm quyền thống nhất thực hiện chức năng kiểm soát chi đầu tƣ từ NSNN cho các chƣơng trình, dự án đầu tƣ XDCB. Ngày 20/9/1999 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 145/1999/NĐ-CP về việc tổ chức lại hệ thống Tổng cục Đầu tƣ phát triển, theo đó từ ngày 01/01/2000 hệ thống KBNN thực hiện nhiệm vụ kiểm soát thanh toán, kế toán, quyết toán vốn đầu tƣ, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN các cấp. Vì vậy KBNN thay mặt Bộ Tài chính giữ vai trò kiểm soát, thanh toán vốn cho các đơn vị thụ hƣởng để thực hiện hoạt động đầu tƣ theo đúng hợp đồng đã ký kết.

Quản lý cấp phát và thanh toán các khoản chi NSNN là trách nhiệm của các cấp các ngành, các cơ quan, đơn vị có liên quan đến việc quản lý và sử dụng NSNN, từ khâu lập dự toán, phân bổ, cấp phát, thanh toán đến quyết toán chi NSNN, trong đó hệ thống KBNN giữ vai trò đặc biệt quan trọng. Tại điều 56 Luật NSNN (sửa đổi) đã quy định: “Căn cứ vào dự toán NSNN đƣợc giao và yêu cầu nhiệm vụ, thủ trƣởng đơn vị sử dụng ngân sách quyết định chi gửi KBNN, KBNN kiểm tra tính hợp pháp của các tài liệu cần thiết theo quy định của pháp luật và thực hiện chi ngân sách khi có đủ các điều kiện quy định”; Đồng thời tại điểm 1, điều 55 Nghị định 60/2003/NĐ-CP cũng quy định “Các đơn vị sử dụng ngân sách và các tổ chức đƣợc ngân sách hỗ trợ thƣờng xuyên phải mở tài khoản tại KBNN, chịu sự kiểm tra, kiểm soát của cơ quan Tài chính và KBNN trong quá trình thanh toán, sử dụng kinh phí”.

Nhƣ vậy, KBNN đóng vai trò là trạm canh gác, kiểm soát cuối cùng, đƣợc Nhà nƣớc giao nhiệm vụ kiểm soát trƣớc khi tiền, tài sản của Nhà nƣớc ra khỏi quỹ NSNN.

Với vai trò kế toán công, sau khi thực hiện nghiệp vụ kiểm soát, KBNN thực hiện thanh toán, chi trả các khoản chi NSNN cho các đơn vị sử dụng ngân sách. Nhƣ vậy bên cạnh việc kiểm tra việc sử dụng kinh phí NSNN cho các đơn vị, tổ chức kinh tế, đảm bảo đúng mục đích, đúng chế độ, định mức chi tiêu của Nhà nƣớc, việc KBNN thực hiện thanh toán với đối tƣợng thụ hƣởng cũng là một nhiệm vụ quan trọng, góp phần thực hiện các chủ trƣơng chính sách lớn trong lĩnh vực quản lý Nhà nƣớc, nhƣ đảm bảo thanh toán không dùng tiền mặt, đảm bảo ổn định lƣu thông tiền tệ, hiện đại công nghệ thanh toán, công khai, minh bạch thông tin.

KBNN có trách nhiệm kiểm soát chi đầu tƣ XDCB theo Luật định và Quyết định của cấp có thẩm quyền; hƣớng dẫn và tổ chức thực hiện theo đúng chế độ quy định; thông tin đầy đủ cho các cấp điều hành ngân sách; tham mƣu đầy đủ cho cấp uỷ, chính quyền các cấp trong việc quản lý chỉ đạo hoạt động liên quan đến đầu tƣ XDCB. Thực hiện các tác nghiệp chủ yếu nhƣ cấp phát, tạm ứng, thanh toán, thu hồi tạm ứng vốn đầu tƣ XDCB…; chuyển vốn, hạch

toán kế toán, quyết toán đúng chế độ kế toán NSNN; đối chiếu, xác nhận, nhận xét các số liệu và quản lý sử dụng vốn của các chủ đầu tƣ, ban quản lý dự án, công trình.

Việc phân định quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN trong hệ thống đƣợc phân công theo nguyên tắc tập trung thống nhất thành hệ thống từ Trung ƣơng đến địa phƣơng theo đơn vị hành chính, theo địa bàn hoạt động có tính tới phân cấp, uỷ quyền và phối hợp có hiệu quả trong hệ thống và phù hợp với mô hình quản lý hành chính Nhà nƣớc hiện hành cụ thể là:

- KBNN Trung ƣơng quản lý chỉ đạo điều hành toàn bộ hệ thống quản lý, kiểm soát chi đầu tƣ ngân sách cấp Trung ƣơng, những dự án lớn quốc gia, liên tỉnh, quan trọng do Bộ quyết định.

- KBNN cấp tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ƣơng quản lý kiểm soát chi đầu tƣ NSNN Trung ƣơng trên địa bàn và một phần lớn của ngân sách tỉnh.

Về phân công thực hiện nhiệm vụ kiểm soát chi đầu tư XDCB: trƣớc đây

chỉ tập trung kiểm soát chi ở cấp tỉnh và một số ít dự án liên tuyến, liên tỉnh đƣợc kiểm soát, thanh toán trực tiếp tại trung ƣơng, đến nay KBNN đã tổ chức triển khai phân cấp quản lý, kiểm soát chi ở 3 cấp đó là: Trung ƣơng, tỉnh, huyện cho tất cả các nguồn vốn đầu tƣ thuộc NSNN phù hợp trình độ quản lý, quy mô của các dự án đầu tƣ và theo yêu cầu của nhà tài trợ đối với từng dự án ODA.

3.1.2. Mô hình tổ chức kiểm soát chi NSNN về đầu tư XDCB của KBNN Sóc Sơn

Từ ngày 01/1/2000, KBNN chính thức tiếp nhận nhiệm vụ kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB từ NSNN theo quyết định số 145/1999/QĐ-BTC ngày 26/11/1999 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về nhiệm vụ và tổ chức bộ máy chi NSNNvề đầu tƣ XDCB thuộc hệ thống KBNN và mới nhất là Quyết định số 357/QĐ-BTC ngày 11/2/2010 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các Vụ và Văn phòng thuộc KBNN , đã tổ chức kiện toàn tổ chức bộ máy, triển khai công tác kiểm soát chi từ Trung ƣơng đến địa phƣơng đảm bảo thanh toán vốn cho các dự án đầy đủ, kịp thời, đúng tiến độ. Quản lý ngân quỹ KBNN quận, huyện theo chế độ quy định; KBNN Sóc Sơn nằm trên địa bàn thành phố Hà Nội có cơ cấu tổ chức nhƣ sau:

- Ban giám đốc và dƣới là các phòng chuyên môn gồm phòng Kế toán, phòng Kho quỹ và phòng Tổng hợp - Hành chính. KBNN Sóc Sơn thực hiện kiểm soát chi NSNNvề đầu tƣ XDCB , vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chƣơng trình mục tiêu và các nguồn vốn khác đƣợc giao quản lý theo sự phân công của KBNN tỉnh; tổng hợp báo cáo tình hình thực hiện theo định kỳ, đột xuất cho KBNN tỉnh, cơ quan tài chính địa phƣơng và các cơ quan có thẩm quyền;

- Thực hiện quyết toán vốn đầu tƣ XDCB, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng thuộc nguồn vốn NSNN, vốn chƣơng trình mục tiêu và các nguồn vốn khác đƣợc giao quản lý;

- Xây dựng chƣơng trình, kế hoạch thực hiện công tác cải cách hành chính; là đầu mối đôn đốc thực hiện, tổng hợp báo cáo theo quy định.

- Tổ chức thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao theo kế hoạch đƣợc phê duyệt.

- Tổng hợp, phân tích tình hình thu, chi NSNN trên địa bàn; thực hiện chế độ báo cáo, thống kê thu, chi NSNN, kết quả phát hành và thanh toán công trái, trái

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Sóc Sơn (Trang 44 - 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)