Đánh giá việc kiểm soát chi NSNNvề đầu tƣ XDCB của KBNN

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Sóc Sơn (Trang 74 - 118)

3.4.1. Kết quả đạt được

Trong 10 năm kể từ khi tiếp nhận nhiệm vụ kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB từ Cục Đầu tƣ phát triển Hà Nội, có rất nhiều dự án công trình đầu tƣ đƣợc kiểm soát chi qua KBNN Sóc Sơn, theo số liệu thống kê của KBNN Sóc Sơn thì trong giai đoạn 2008 - 2012 đã có 2.076,2 tỷ đồng với 483 dự án đƣợc nhà nƣớc bố trí từ nguồn vốn NSTW cho đầu tƣ phát triển đƣợc Bộ Tài chính, Sở Tài chính Hà Nội và Phòng Tài chính huyện Sóc Sơn thông báo sang KBNN Sóc Sơn để kiểm soát chi, đồng nghĩa với việc hơn 187 tài khoản chi NSNN về đầu tƣ XDCB đã đƣợc KBNN Sóc Sơn mở cho các chủ đầu tƣ đến giao dịch tại KBNN Sóc Sơn.

Trong giai đoạn 2008-2012 đối với lĩnh vực kiểm soát chi đầu tƣ XDCB. KBNN Sóc Sơn cũng đã đảm nhận xuất sắc vai trò “ ngƣời gác cổng cuối cùng” của NSNN thể hiện qua các nội dung sau:

Thứ nhất, công tác kiểm soát chi đầu tƣ tại KBNN Sóc Sơn giai đoạn 2008- 2012 tăng cả về số lƣợng và chất lƣợng, tỷ lệ giải ngân vốn đầu tƣ năm sau cao hơn

năm trƣớc, qua kiểm soát chi hàng ngàn hồ sơ thanh toán đã tiết kiệm chi cho NSNN hàng tỷ đồng.

Trong thời gian tiếp nhận công tác kiểm soát, chi NSNN về đầu tƣ XDCB từ Tổng cục đầu tƣ phát triển KBNN đã ban hành kịp thời các quy trình về kiểm soát chi vốn đầu tƣ phù hợp theo từng giai đoạn do có sự thay đổi các Luật xây dựng, luật đấu thầu, các nghị định của chính phủ và thông tƣ của các bộ ban ngành liên quan. Sau khi ban hành các quy trình mới KBNN địa phƣơng công khai quy trình quản lý, kiểm soát chi vốn vốn đầu tƣ , trong đó, quy định cụ thể về các tài liệu chủ đầu tƣ phải gửi đến KBNN, trình tự và thủ tục giải quyết công việc, quy trình luân chuyển chứng từ, thời gian giải quyết công việc và trách nhiệm của từng bộ phận nghiệp vụ giúp các chủ đầu tƣ trong việc chi NSNN về đầu tƣ XDCB qua KBNN, qua đó minh bạch hóa công tác kiểm soát chi của KBNN.

Các quy trình kiểm soát chi này do KBNN ban hành trên cơ sở cơ chế chính sách trong quản lý nhà nƣớc về đầu tƣ XDCB. Việc ban hành đƣợc thực hiện theo nguyên tắc cải cách hành chính nhà nƣớc, nhằm đơn giản hóa tối đa các thủ tục hành chính, theo đó quy trình kiểm soát chi vốn đầu tƣ quy định việc giao dịch giữa KBNN Sóc Sơn và chủ đầu tƣ đƣợc thực hiện theo nguyên tắc một cửa, nghĩa là toàn bộ hồ sơ, tài liệu của dự án, hồ sơ thanh toán đều tập trung vào một đầu mối bộ phận giao dịch một của trực tiếp nhận hồ sơ, tài liệu của chủ đầu tƣ, sau đó mới chuyển cho bộ phận kế toán để mở tài khoản ( những hồ sơ, tài liệu ban đầu mở tài khoản), đồng thời chuyển cho cán bộ kiểm soát chi trục tiếp thực hiện nhiệm vụ kiểm soát hồ sơ tài liệu từng lần tạm ứng, thanh toán, kiểm tra, nhận xét, xác nhận số vốn đã thanh toán cho dự án, công trình đƣợc quyết toán, thanh toán hoặc thu hồi vốn đã thanh toán khi quyết toán đƣợc duyệt; theo từng loại nguồn vốn: vốn quy hoạch, vốn chuẩn bị đầu tƣ, vốn chuẩn bị thực hiện dự án, vốn thực hiện dự án, vốn sự nghiệp có tính chất đầu tƣ và xây dựng, nhằm đảm bảo vốn đầu tƣ đƣợc thanh toán nhanh chóng, chính xác, đúng chế độ quy định, những vẫn thuận tiện cho các đơn vị thực hiện.

Quy định của quy trình khá chặt chẽ, đảm bảo việc kiểm soát chi của KBNN theo đúng chính sách chế độ hiện hành về quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng, việc

chi vốn đầu tƣ XDCB nhanh chóng kịp thời theo tiến độ thực hiện của dự án, phù hợp khối lƣợng hoàn thành và kế hoạch vốn giao cho dự án không gây ách tách phiền hà cho đơn vị.

Quy trình quy định cụ thể về các tài liệu chủ đầu tƣ phải gửi đến KBNN Sóc Sơn, trình tự và thủ tục giải quyết công việc, quy trình luân chuyển chứng từ, thời gian giải quyết công việc và trách nhiệm của từng bộ phận nghiệp vụ giúp các chủ đầu tƣ trong việc chi NSNN về đầu tƣ XDCB qua hệ thống Kho bạc, qua đó minh bạch hóa công tác kiểm soát chi của KBNN.

Kết quả: Do thực hiện tốt công tác kiểm soát chi theo quy trình thống nhất,

trong thời gian từ 2008-2012, đối với các khoản chi vốn đầu tƣ XDCB KBNN Sóc Sơn đã từ chối đã từ chối hàng trăm khoản chi do áp sai định mức, đơn giá, do cộng sai số học, do không có khối lƣợng thực hiện, do không có trong dự toán đƣợc duyệt, với số tiền lên tới 6.993 triệu đồng.

Thứ hai, KBNN Sóc Sơn có quy chế phân cấp kiểm soát chi đầu tƣ XDCB rõ ràng, cụ thể phù hợp với chức năng nhiệm vụ của các Phòng Kiểm soát chi NSNN, KBNN trong đơn vị.

Thứ ba, thực hiện quy trình kiểm soát chi đầu tƣ XDCB theo quy chế “một cửa” là phù hợp với yêu cầu cải cách hành chính của Đảng và Nhà nƣớc, đã tách bạch ngƣời tiếp nhận hồ sơ với ngƣời xử lý hồ sơ, khách hàng chỉ trực tiếp giao dịch với bộ phận “một cửa” của KBNN, tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng khi đến giao dịch tại KBNN; Cơ chế giao dịch một cửa cũng góp phần tăng tính công khai, minh bạch trong quá trình thụ lý hồ sơ, có sự giám sát lẫn nhau trong việc tuân thủ quy trình giữa bộ phận một cửa và bộ phận nghiệp vụ, tránh đƣợc sự khép kín khi khách hàng chỉ giao dịch với cán bộ nghiệp vụ, đồng thời làm thay đổi tác phong làm việc, ý thức trách nhiệm và giữ gìn uy tín trong giải quyết công việc đúng thời hạn theo giấy hẹn. Thực hiện công khai quy trình kiểm soát chi đầu tƣ XDCB. Trong đó, quy định cụ thể về các tài liệu chủ đầu tƣ phải gửi đến KBNN, trình tự, thủ tục giải quyết công việc, quy trình luân chuyển chứng từ, thời gian giải quyết công việc và trách nhiệm của từng bộ phận.

Thứ tư, quy định cụ thể điều kiện và thủ tục mở tài khoản thanh toán vốn đầu tƣ, theo Quyết định số 30/2005/QD-BTC ngày 26/5/2005 quy định mở tài khoản thanh toán vốn đầu tƣ theo chủ đầu tƣ nhƣng KBNN Sóc Sơn đã áp dụng linh hoạt thực hiện mở tài khoản theo dự án đầu tƣ đã tạo điều kiện thuận lợi trong công tác đối chiếu số liệu với chủ đầu tƣ, thu thập và làm sạch dữ liệu khi KBNN Sóc Sơn triển khai TABMIS.

Thứ năm, đã nghiên cứu và ứng dụng công nghệ thông tin trong kiểm soát thanh toán vốn đầu tƣ, kế toán, quyết toán vốn đầu tƣ XDCB, đáp ứng kịp thời thông tin báo cáo cho KBNN cấp trên và các cấp chính quyền địa phƣơng đồng thời góp phần quan trọng trong việc nâng cao chất lƣợng kiểm soát chi đầu tƣ XDCB qua KBNN.

Thứ sáu, hàng năm hoặc tùy tình hình cụ thể KBNN Sóc Sơn đã tổ chức các buổi tọa đàm với các chủ đầu tƣ, cơ quan chủ quản đầu tƣ để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch vốn đầu tƣ, những khó khăn, vƣớng mắc và nguyên nhân ảnh hƣởng tới quá trình triển khai dự án đầu tƣ để có những giải pháp hữu hiệu đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án và thanh toán vốn đầu tƣ.

Trên cơ sở kế hoạch vốn đƣợc giao, căn cứ hồ sơ chủ đầu tƣ gửi đến, KBNN Sóc Sơn thực hiện kiểm soát chi cho dự án theo đúng quy trình, kịp thời chuyển tiền cho đơn vị thụ hƣởng; nhiều trƣờng hợp đề nghị thanh toán của chủ đầu tƣ không phù hợp với quy định, KBNN Sóc Sơn đã có công văn gửi chủ đầu tƣ nêu rõ lý do, qua đó giải đáp đầy đủ, kịp thời những thắc mắc, khiếu nại của các chủ đầu tƣ liên quan đến nội dung kiểm soát. KBNN Sóc Sơn luôn luôn đảm bảo chi đúng quy định của nhà nƣớc góp phần tránh thất thoát trong đầu tƣ XDCB.

Bên cạnh đó, để làm tốt công tác chi vốn đầu tƣ, KBNN Sóc Sơn đã chủ động cử cán bộ tham gia các buổi tập huấn do KBNN và KBNN Hà Nội tổ chức, đồng thời tổ chức các buổi tọa đàm về giải ngân vốn đầu tƣ XDCB với các chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án có số vốn đƣợc giao lớn. Làm việc trực tiếp với một số chủ đầu tƣ để đánh giá tình hình thực hiện vốn đầu tƣ, những khó khăn, vƣớng mắc trong việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu tƣ, trong giải ngân vốn đầu tƣ, những nguyên nhân ảnh hƣởng tới quá trình triển khai thực hiện, từ đó đề ra giải pháp để đảm bảo đẩy nhanh tiến độ giải ngân vốn đầu tƣ;

Trong thời gian 10 năm kể từ ngày nhận nhiệm vụ kiểm soát chi vốn đầu tƣ, KBNN Sóc Sơn đã kiểm soát và chi vốn đầu tƣ XDCB từ NSTW và NSĐP giai đoạn 2008 - 2012 là 6.993 triệu đồng.

KBNN Sóc Sơn thƣờng xuyên và chủ động phối hợp với các chủ đầu tƣ, các cơ quan chuyên môn của các bộ, ngành, địa phƣơng để tháo gỡ, giải quyết những khó khăn, vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ nguồn vốn NSNN. Báo cáo kịp thời tình hình giải ngân vốn đầu tƣ để phục vụ cho việc chỉ đạo, điều hành của lãnh đạo các cấp và các cơ quan chức năng trong quản lý vốn đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN .

Thông qua kiêm soát chi vốn đầu tƣ XDCB từ ngân sách trung ƣơng và ngân sách địa phƣơng, KBNN Sóc Sơn đã thực hiện chức năng tham mƣu trong lĩnh vực quản lý đầu tƣ và xây dựng, cụ thể:

- Tham mƣu cho cấp có thẩm quyền trong quản lý đầu tƣ xây dựng: Song song với nhiệm vụ kiểm soát chi vốn đầu tƣ, KBNN Sóc Sơn đã thực hiện tốt vai trò là cơ quan tham mƣu cho cấp có thẩm quyền trong quản lý đầu tƣ xây dựng nhằm sửa đổi và hoàn thiện quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng tạo thành hành lang pháp lý cần thiết cho công tác đầu tƣ và xây dựng, đảm bảo vốn đầu tƣ từ NSNN đƣợc đầu tƣ đúng hƣớng theo quy hoạch, chiến lƣợc phát triển kinh tế của đất nƣớc; cải cách thủ tục hành chính trong đầu tƣ đảm bảo đơn giản dễ thực hiện nhƣng vẫn đúng theo quy định; xây dựng cơ chế huy động và sử dụng hợp lý các nguồn vốn cho đầu tƣ phát triển nhƣ huy động vốn trái phiếu Chính phủ, vốn công trái giáo dục…; xây dựng cơ chế sử dụng vốn của các dự án.

- Tham mƣu cho các Bộ, ngành trung ƣơng và địa phƣơng, các chủ đầu tƣ, cơ quan cấp trên của chủ đầu tƣ để tháo gỡ, giải quyết những khó khăn vƣớng mắc phát sinh trong triển khai thực hiện đầu tƣ, trong quá trình chi NSNN về đầu tƣ XDCB, nhƣ: xử lý những trƣờng hợp hồ sơ thủ tục đầu tƣ thiếu, chậm, chất lƣợng chƣa cao, vƣớng mắc về đơn giá, định mức, về đấu thầu, chỉ định thầu, về giải phóng mặt bằng, về khối lƣợng phát sinh, về xác nhận của tƣ vấn giám sát đối với khối lƣợng hoàn thành nghiệm thu thanh toán.

Phối hợp với các Bộ, ngành, địa phƣơng rà soát đối chiếu số vốn đầu tƣ đã giải ngân của các dự án, từ đó có kế hoạch điều chỉnh vốn đầu tƣ cho phù hợp với tình hình thực hiện của dự án, tránh hiện tƣợng bố trí vốn dàn trải, gây lãng phí nguồn vốn đầu tƣ của nhà nƣớc.

- Thông qua công tác kiểm soát chi vốn đầu tƣ XDCB của KBNN Sóc Sơn đã góp phần nâng cao chất lƣợng của công tác lập, thẩm định và phê duyệt dự án, dự toán, công tác lập, phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ hàng năm, quá trình thực hiện, thanh toán, quyết toán vốn công trình, dự án đầu tƣ XDCB của các cấp, các ngành.

Thứ bảy, thông qua công tác kiểm soát chi NSNN, KBNN Sóc Sơn đã tham mƣu cho lãnh đạo huyện hoàn thiện cơ chế chính sách tài chính phù hợp với đặc điểm riêng huyện. Từ đó, đóng góp quan trọng vào việc tổ chức thành công các sự kiện văn hoá, chính trị của quốc gia tổ chức trên địa bàn Sóc Sơn.

3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân trong kiểm soát chi NSNN về đầu tư XDCB XDCB tại KBNN Sóc Sơn và những vấn đề đặt ra cần giải quyết

3.4.2.1. Hạn chế

Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc nhƣ đã nêu ở trên, công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB tại KBNN Sóc Sơn còn có những hạn chế sau:

a. Cơ cấu tổ chức, phân cấp kiểm soát chi đầu tư XDCB chưa hợp lý.

Các cán bộ tại bộ phận tổng hợp KBNN huyện, ngoài công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB còn kiêm nhiệm các công việc khác nhƣ văn thƣ, hành chính. Trong công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB thì việc kiểm soát thanh toán cho một hồ sơ, chứng từ với giá trị vài triệu đồng cũng giống với việc kiểm soát thanh toán cho một hồ sơ giá trị vài tỷ, vài chục tỷ về số lƣợng hồ sơ, nội dung kiểm soát và quy trình luân chuyển hồ sơ, chứng từ. Lƣợng vốn ngân sách huyện, xã thấp nhƣng số lƣợng dự án lại nhiều do đó với số lƣợng cán bộ tại các KBNN huyện nhƣ hiện nay thì thời gian để cán bộ thực hiện công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB đảm bảo đúng quy định đã khó, nhất là vào thời điểm cuối quý, cuối năm do đó không thể có thời gian để cán bộ học tập, nghiên cứu văn bản chế độ, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, dẫn đến chất lƣợng công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB thấp.

b. Quy trình kiểm soát chi đầu tư XDCB theo cơ chế “ một cửa” còn nhiều bất cập

Qua thời gian triển khai kiểm soát chi đầu tƣ XDCB theo cơ chế “một cửa” tại KBNN Sóc Sơn nhằm mục đích công khai, minh bạch, rõ ràng và thuận tiện cho các chủ đâu tƣ đến giao dịch tại KBNN đã bộc lộ một số hạn chế nhƣ sau:

Quy trình theo cơ chế “một cửa” này đã làm tăng thêm đầu mối trong tiếp nhận, xử lý hồ sơ chứng từ, tăng thêm khối lƣợng công việc và thời gian giải quyết hồ sơ do phải thực hiện thêm bƣớc giao nhận hồ sơ giữa các bộ phận, ảnh hƣởng đến thời gian kiểm soát của cán bộ nghiệp vụ. Trình độ năng lực của cán bộ tại bộ phận giao dịch một cửa còn có hạn chế nhất định và chƣa đồng đều. Tại đây cán bộ kiểm soát chi đầu tƣ XDCB chỉ có 2 cán bộ trong khi đó khối lƣợng công việc nhiều, do đó không thể bố trí cán bộ tách thành hai bộ phận là bộ phận một cửa và bộ phận xử lý nghiệp vụ. Nhiều khách hàng không đến nhận kết quả đúng hẹn nên tại bộ phận giao dịch “một cửa” phải quản lý một lƣợng chứng từ tồn đọng khá lớn. Hơn nữa, đặc điểm của XDCB là tính đơn chiếc của sản phẩm do đó mỗi một dự án, công trình lại có đặc điểm khác nhau, hồ sơ, thủ tục và tiến độ của mỗi một dự án khác nhau, vì vậy nhất thiết phải có cán bộ chuyên quản của từng dự án. Cán bộ chuyên quản phải nắm rõ tình hình triển khai thực hiện của từng dự án tại từng chủ đầu tƣ, thực hiện kiểm tra tiến độ, kiểm tra sử dụng vốn của chủ đầu tƣ, đôn đốc, hƣớng dẫn chủ đầu tƣ thực hiện thanh toán, quyết toán dự án hoàn thành, đối chiếu số liệu, phối hợp theo yêu cầu của các cơ quan có thẩm quyền … Do đó, khi tách riêng cán bộ giao dịch “một cửa” và cán bộ xử lý nghiệp vụ thì phát sinh một vấn đề là khi khách hàng giao nhận hồ sơ thanh toán qua cán bộ giao dịch “một cửa” của KBNN thì cán bộ giao dịch của KBNN chỉ kiểm tra đƣợc tính pháp lý của hồ sơ

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Sóc Sơn (Trang 74 - 118)