Điều kiện về nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Sóc Sơn (Trang 115 - 118)

Cần có sự nhận thức đúng đắn hệ thống thông tin quản lý ngân sách và KBNN TABMIS là một cấu phần vô cùng quan trọng của dự án cải cách quản lý tài chính công. Việc triển khai thành công hệ thống TABMIS không những nâng cao tính công khai, minh bạch trong quản lý tài chính công mà còn đƣa vị thế của KBNN lên một tầm cao mới. Cần có sự quyết tâm cao của các nhà hoạch định chính sách, và hậu thuẫn về chính trị của các nhà lãnh đạo cấp cao.

Cần có đội ngũ chuyên gia giỏi có thể tham mƣu, tƣ vấn cho lãnh đạo KBNN các cấp xây dựng các cơ chế chính sách trên nền tảng kinh nghiệm và thông lệ quản lý tốt nhất của thế giới và khu vực, thực hiện đƣợc chuẩn hoá các thủ tục, quy trình nghiệp vụ và quy trình hành chính, làm cơ sở để tin học hoá các nghiệp vụ.

Cán bộ đƣợc đào tạo cơ bản về nghiệp vụ, có kỹ năng tin học tốt phục vụ cho việc tham gia tác nghiệp trên hệ thống ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác các tiện ích công nghệ thông tin phục vụ công việc thƣờng xuyên tại đơn vị.

Cần có chính sách về đào tạo, bồi dƣỡng, nâng cao trình độ... để tiếp nhận, quản lý và vận hành các công nghệ mới, cả công nghệ quản lý nhà nƣớc cũng nhƣ công nghệ ứng dụng thông tin truyền thông.

KẾT LUẬN

Hoạt động đầu tƣ XDCB và công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn NSNN là một lĩnh vực nhạy cảm, phạm vi rộng và đƣợc nhà nƣớc, xã hội đặc biệt quan tâm. Trong thời gian qua, cơ chế, chính sách về đầu tƣ XDCB và kiểm soát chi XDCB nguồn vốn NSNN đã ngày càng đƣợc hoàn thiện và đi vào nề nếp. Tuy nhiên, trong chiến lƣợc phát triển KBNN đến năm 2020, kiểm soát chi NSNN nói chung, kiểm soát chi đầu tƣ XDCB nói riêng đã đƣợc xác định là một trong những nội dung trọng tâm cần đƣợc tiếp tục nghiên cứu, cải cách, hoàn thiện hơn. KBNN Sóc Sơn là một tổ chức trực thuộc KBNN có chức năng thực hiện các nhiệm vụ KBNN trên địa bàn huyện Sóc Sơn. Thành công của KBNN Sóc Sơn sẽ góp phần quyết định thành công của hệ thống KBNN. Do đó, hoàn thiện kiểm soát chi đầu tƣ XDCB tại KBNN Sóc Sơn là một trong những nội dung cấp thiết, đòi hỏi phải khẩn trƣơng thực hiện. Trong quá trình nghiên cứu đề tài đã giải quyết đƣợc một số nội dung lý luận và thực tiễn sau :

1. Hệ thống hoá và làm rõ thêm những vấn đề lý luận về chi đầu tƣ XDCB, kiểm soát chi đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN, vai trò, nội dung và các nhân tố ảnh hƣởng trong công tác kiểm soát chi XDCB từ nguồn NSNN tại KBNN.

2. Đánh giá thực trạng công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB tại KBNN Sóc Sơn giai đoan 2008-2012. Qua đó phân tích những kết quả đạt đƣợc, những mặt còn hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế để tìm ra giải pháp phù hợp.

3. Kết hợp các yếu tố phân tích tại chƣơng 2, chƣơng 3 với định hƣớng hoàn thiện công tác kiểm soát chi đầu tƣ XDCB tại KBNN, luận văn đã đƣa ra 7 giải pháp, điều kiện thực hiện giải pháp và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện kiểm soát chi đầu tƣ XDCB tại KBNN Sóc Sơn góp phần hạn chế nợ đọng khối lƣợng đầu tƣ XDCB từ nguồn NSNN trên địa bàn Huyện Sóc Sơn.

Đây là một đề tài khó, phức tạp thu hút sự quan tâm không chỉ ở Sóc Sơn - Hà Nội mà còn trên phạm vi toàn quốc đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam đang trong quá trình hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới. Do đó hƣớng nghiên cứu của đề tài không chỉ cần thiết đối với Sóc Sơn mà mang lại giá trị chung cho toàn quốc góp phần vào công cuộc cải cách quản lý tài chính công dần dần đáp ứng thông lệ và chuẩn mực quốc tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Lan Anh (2010), “Một số giải pháp hoàn thiện cơ chế quản lý, thanh toán vốn đầu tƣ XDCB thuộc nguồn vốn NSNN qua KBNN”, Tạp chí Quản lý

Ngân quỹ Quốc gia KBNN Việt nam,(101), 6-8, 10.

2. Bộ Tài Chính, Các thông tư hướng dẫn về quản lý thanh toán vốn đầu tư và vốn

sự nghiệp có tính chất đầu tư thuộc nguồn vốn NSNN(Thông tư số 209/209/TT- BTC, Thông tư số 27/2007/TT-BTC, Thông tư số 130/2007/TT-BTC, Thông tư số 88/2009/TT-BTC, Thông tư số 89/2009/TT-BTC).

3. Bộ Tài Chính, Thông tư số 113/2008/TT-BTC ngày 27/11/2008 hướng dẫn quản lý và kiểm soát cam kết chi NSNN qua KBNN .

4. Bộ Tài Chính, Công văn số 978/BTC-KHTC ngày 21/1/2009 về việc hướng dẫn thực hiện cam kết chi NSNNqua KBNN .

5. Bộ Tài Chính, Thông tư số 108/2008/TT-BTC ngày 18/11/2008 hướng dẫn công tác khóa sổ cuối năm và lập báo cáo quyết toán NSNNhàng năm về chi đầu tư XDCB.

6. Bộ Tài Chính, Quyết Định số 1869/QĐ-BTC ngày 6/6/2005 về chế độ kế toán NSNNvà hoạt động nghiệp vụ KBNN .

7. Bộ Tài Chính, Thông tư số 212/2009/TT-BTC ngày 6/11/2009 về việc ban hành chế độ kế toán NSNNvà hoạt động nghiệp vụ KBNN.

8. Bộ môn Kinh tế Đầu tƣ Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (2003), Kinh tế Đầu tư, Nxb Thống kê, Hà Nội.

9. Chính Phủ, Nghị định số 112/2006/NĐ-CP ngày 29/9/2006 về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 16/2005-NĐ-CP.

10. Chính Phủ, Nghị định số 16/2005/NĐ-CP ngày 07/02/2005 về quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình.

11. Vũ Cƣơng (2002), Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân, Kinh tế và Tài chính công, NXB Thống kê, Hà Nội.

12. Học viện Tài chính (2004), Giáo trình Quản lý Tài chính Nhà nước, Nxb Tài chính, Hà Nội.

13. Nguyễn Văn Hƣng (2010), “Để kiểm soát chi thông thoáng và hiệu quả”, Tạp chí

14. KBNN , Quyết định 686/QĐ-KBNN ngày 18/8/2009; quyết định 282/QĐ-KBNN

ngày 20/04/2012 và quy trình thanh toán vốn đầu tư ngoài nước thực hiện theo quyết định số 25/QD-KBNN ngày 14/01/2008 của Tổng giám đốc KBNN.

15. KBNN , Quyết định số 1116/QĐ-KBNN ngày 24/8/2007 của Tổng giám đốc KBNN về việc ban hành quy chế thực hiện một cửa trong kiểm soát chi NSNN qua KBNN.

16. Nguyễn Khắc Liên (2010), “Tạm ứng vốn đầu tƣ cho đơn vị xây lắp bao thầu những vấn đề rút ra từ thực tiễn”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia KBNN Việt nam,(100), 18-19, 52.

17. Nguyễn Văn Quang & Hà Xuân Hoài (2010), Tích hợp quy trình kiểm soát cam

kết chi và kiểm soát chi NSNN qua KBNN phù hợp với lộ trình triển khai chiến lược phát triển KBNN đến năm 2020, Đề tài nghiên cứu khoa học KBNN.

18. Quốc hội, Luật NSNNsố 01/2002/QH1 ngày 16/12/2002. 19. Quốc hội, Luật Đấu thầu số 61/2005/QH11 ngày 25/11/2005. 20. Quốc hội, Luật Xây dựng số 16/2003/QH11 ngày 26/11/2003.

21. Lê Hùng Sơn (2011), “Giải pháp nào góp phần hạn chế nợ đọng ở khu vực công”,

Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia KBNN Việt Nam, (108), 16-19.

22. Tổng cục thống Kê, Niên giám thống kê toàn quốc 2000-2010, NXb Thống Kê, Hà Nội.

23. Trang web bộ tài chính: www.mof.gov.vn 24. Trang web chính phủ: chinhphu.vn

25. Nguyễn Thị Bạch Trúc (2010), “Tạm ứng vốn và những vấn đề cần xử lý”, Tạp chí

Quản lý Ngân quỹ Quốc gia KBNN Việt nam,(99), 20-21.

26. Nguyễn Thị Bạch Trúc (2010), “Thanh toán tạm ứng đền bù giải phóng mặt bằng thực trạng và giải pháp”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia KBNN Việt

nam,(101), 12-13.

27. Hoàng Thị Xuân (2011), “Quy trình kiểm soát chi NSNNqua KBNN - Những đề xuất và giải pháp”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia KBNN Việt

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác kiểm soát chi NSNN về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước Sóc Sơn (Trang 115 - 118)