Kết quả thực nghiệm sư phạm

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao (Trang 78 - 90)

8. Cấu trỳc của luận văn

3.4. Kết quả thực nghiệm sư phạm

3.4.1. Nhận xột tiến trỡnh dạy học

Qua quan sỏt giờ học ở cỏc lớp TN và ĐC được tiến hành theo tiến trỡnh dạy học, chỳng tụi rỳt ra được một số nhận xột sau:

Đối với cỏc lớp đối chứng, tuy GV cú sự đổi mới về PPDH nhưng cũng chưa mang lại hiệu quả cao. Giỏo viờn chủ yếu là truyền giảng, học sinh tập trung lắng nghe và ghi chộp. GV chưa tổ chức cho HS hoạt động nhúm và số lần giơ tay phỏt biểu ý kiến của HS khụng nhiều, HS chưa thể hiện rừ sự hứng thỳ và tự giỏc trong giờ học.

Đối với cỏc lớp thực nghiệm, hoạt động của GV và HS diễn ra trong giờ học thực sự chủ động và tớch cực. Giờ học đó rỳt ngắn thời gian diễn giảng của GV và tăng cường hoạt động của HS. Với việc yờu cầu HS thực hiện cỏc PHT (cú chứa cỏc

cõu hỏi gợi ý về nội dung của bài học) đó giao ở tiết học trước, GV tiết kiệm được thời gian diễn giải trờn lớp, HS cũng đỡ thời gian đọc SGK tại lớp. Ngoài ra với hỡnh thức tổ chức hoạt động nhúm, cựng nhau thảo luận và đưa ra ý kiến, HS rất hào hứng, sụi nổi và nhiệt tỡnh tham gia. Số lần giơ tay phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài cũng như chất lượng cõu trả lời của HS cao và nhiều hơn hẳn ở cỏc lớp ĐC. Ở cỏc lớp TN, GV đó sử dụng cỏc PPDH tớch cực, lựa chọn cỏc hỡnh thức dạy học phự hợp, GV đúng vai trũ là người hướng dẫn, điều khiển, HS thỡ tớch cực hoạt động, tham gia xõy dựng bài. Những giờ học này thật sự mang lại hiệu quả cao.

3.4.2. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Qua cỏc bài kiểm tra, chỳng tụi đó tiến hành thống kờ, tớnh toỏn và thu được cỏc bảng số liệu sau:

Bảng 3.2. Bảng thống kờ điểm bài kiểm tra của cỏc lớp Lớp Nhúm Tổng số HS Điểm số Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11B1 TN 34 0 0 0 0 1 3 4 12 10 4 11A1 ĐC 30 0 0 0 1 2 4 7 10 4 2 11A4 TN 28 0 0 0 0 2 2 3 8 12 1 11A2 ĐC 31 0 0 0 0 3 4 8 9 5 2

Bảng 3.3. Bảng thống kờ cỏc điểm số (Xi) của bài kiểm tra

Nhúm Tổng Điểm số (Xi)

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

Thực nghiệm 62 0 0 0 0 3 5 7 20 22 5

Hỡnh 3.1. Biểu đồ phõn bố điểm của hai nhúm ĐC và TN Bảng 3.4. Bảng phõn phối tần suất Nhúm Tổng Số % HS đạt điểm Xi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 TN 62 0 0 0 0 4,8 8,1 11,3 32,2 35,5 8,1 ĐC 61 0 0 0 1,6 8,2 13,1 24,6 31,1 14,8 6,6

Hỡnh 3.2. Đồ thị phõn phối tần suất điểm của hai nhúm

Bảng 3.5. Bảng phõn phối tần suất tớch lũy Nhúm Tổng số HS Số % HS đạt điểm Xi trở xuống 0 5 10 15 20 25 30 35 40 4 5 6 7 8 9 10 TN ĐC S % H S Đ T Đ IỂ M X i ĐIỂM SỐ

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

TN 62 0 0 0 0 4,84 12,9 24,2 56,4 91,9 100

ĐC 61 0 0 0 1,64 9,84 22,9 47,5 78,7 93,4 100

Hỡnh 3.3. Đồ thị phõn phối tần suất lũy tớch của hai nhúm Bảng 3.6. Bảng phõn loại theo học lực của HS Nhúm Tổng số HS Số % HS Kộm (0-2) Yếu (3-4) TB (5-6) Khỏ (7-8) Giỏi (9-10) TN 62 0,00 0,00 12,9 43,55 43,55 ĐC 61 0,00 1,65 21,31 55,73 21,31

Hỡnh 3.4. Biểu đồ phõn loại theo học lực của HS

- Trung bỡnh cộng: là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu, được tớnh theo cụng thức: 10 1 i i i n X X n = =∑ [6] - Phương sai: 10 ( )2 2 1 1 i i i n X X S n = − = − ∑ [6]

- Độ lệch chuẩn S cho biết độ phõn tỏn quanh giỏ trị X , được tớnh theo cụng

thức 10 ( )2 2 1 1 i i i n X X S S n = − = = − ∑ , S càng nhỏ tức là số liệu càng ớt phõn tỏn [6]. - Hệ số biến thiờn: 100% X S V = , cho phộp so sỏnh mức độ phõn tỏn của cỏc số liệu [6].

- Sai số tiờu chuẩn:

n S m= [6] Bảng 3.7. Bảng tổng hợp cỏc tham số Nhúm Tổng số HS X S 2 S V% X =X ±m TN 62 8,09 1,56 1,25 15,45 8,09 ± 0,02 ĐC 61 7,46 1,92 1,38 18,50 7,46 ± 0,02

Dựa vào bảng phõn loại theo học lực (Bảng 3.3), bảng tổng hợp cỏc tham số đặc trưng (Bảng 3.6) và đồ thị đường lũy tớch (Hỡnh 3.4), chỳng tụi rỳt ra được những nhận xột sau:

- Điểm trung bỡnh X của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC, độ lệch chuẩn S cú giỏ trị tương ứng nhỏ nờn số liệu thu được ớt phõn tỏn, do đú trị trung bỡnh cú độ tin cậy cao. STN < SĐC và VTN < VĐC chứng tỏ độ phõn tỏn ở nhúm TN giảm so với nhúm ĐC (Bảng 3.6).

- Bảng 3.3 cho thấy tỉ lệ HS đạt loại yếu, kộm, trung bỡnh của nhúm TN giảm rất nhiều so với nhúm ĐC. Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại khỏ, giỏi của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC.

- Đường tớch lũy ứng với nhúm TN nằm bờn phải, phớa dưới đường tớch lũy ứng với nhúm ĐC.

Như vậy kết quả học tập của nhúm TN cao hơn kết quả học tập của nhúm ĐC. Tuy nhiờn kết quả trờn đõy cú thể do ngẫu nhiờn mà cú. Vỡ vậy, để độ tin cậy cao hơn, chỳng ta cần kiểm định giả thuyết thống kờ.

3.4.3. Kiểm định giả thuyết thống kờ

Kết quả tớnh toỏn cho thấy điểm trung bỡnh cộng ở nhúm TN XTN cao hơn nhúm đối chứng XĐC. Để kiểm định về sự khỏc nhau giữa hai điểm trung bỡnh này (kiểm định Student) ta dựa vào đại lượng kiểm định t cho bởi cụng thức:

TNĐC TNĐC. p TNĐC n n X X t S n n − = + [29] với ( 1) 2 ( 1) 2 2 TN TNĐC ĐC p TNĐC n S n S S n n − + − = + − [29] Cỏc giả thuyết thống kờ:

+ Giả thuyết H0: Sự khỏc nhau giữa XTNXĐC là khụng cú ý nghĩa thống kờ.

+ Giả thuyết H1: Sự khỏc nhau giữa XTNXĐC là cú ý nghĩa thống kờ.

Sau khi tớnh được t, ta so sỏnh nú với giỏ trị tới hạn tα được tra trong bảng Student ứng với mức ý nghĩa α và bậc tự do f = nTN + nĐC – 2

- Nếu ttα thỡ bỏc bỏ giả thuyết H0, chấp nhận giả thuyết H1 - Nếu ttα thỡ bỏc bỏ giả thuyết H1, chấp nhận giả thuyết H0

Vận dụng cỏc cụng thức trờn ta tớnh được Sp = 1,32 và t = 2,65

Tra bảng phõn phối Student với mức ý nghĩa α = 0,05 và bậc tự do f với: f = nTN + nĐC – 2 = 121, ta cú tα= 1,96

Như vậy rừ ràng ttα nờn giả thuyết H0 bị bỏc bỏ và ta chấp nhận giả thuyết

so với HS ở nhúm ĐC. Như vậy việc dạy học cú sử dụng cỏc biện phỏp phỏt triển NLTD cho HS mang lại hiệu quả cao hơn so với việc dạy học thụng thường.

Kết luận chương 3

Qua quỏ trỡnh TNSP, từ thực tế giảng dạy ở cỏc lớp và cỏc số liệu thu được với sự phõn tớch và xử lớ cỏc kết quả về mặt định tớnh và định lượng, chỳng tụi đó cú cơ sở để khẳng định tớnh đỳng đắn về giả thuyết khoa học đưa ra ban đầu của đề tài. Cụ thể là thụng qua cỏc tiết học cú ỏp dụng cỏc biện phỏp phỏt triển NLTD trong dạy học vật lớ vừa thực nghiệm, bước đầu đó đạt được một số kết quả sau:

- Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phỏt triển NLTD cho HS trong dạy học vật lớ đó thực sự mang lại hiệu quả cao. Qua quan sỏt cỏc giờ học ở cỏc lớp TN nhận thấy khụng khớ lớp học rất sụi nổi, HS hoạt động nhúm tớch cực, chủ động tham gia xõy dựng bài. Số lượng HS giơ tay phỏt biểu ý kiến nhiều hơn so với ở cỏc lớp ĐC.

Trong cỏc tiết học ở cỏc lớp TN, GV chỉ đúng vai trũ là người hướng dẫn, giao việc cụ thể cho HS, HS thực hiện cỏc cụng việc được giao, tự lực chiếm lĩnh lấy kiến thức. Chớnh vỡ vậy NLTD sẵn cú trong HS được bộc lộ, được phỏt triển, giỳp cỏc em tớch cực hơn, chủ động hơn, sỏng tạo hơn trong học tập.

- Dựa trờn kết quả thống kờ và phõn tớch số liệu cho thấy kết quả học tập của nhúm TN cao hơn kết quả học tập của nhúm ĐC. Cụ thể là điểm trung bỡnh của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC, tỉ lệ học sinh đạt loại yếu, kộm và trung bỡnh của nhúm TN giảm rất nhiều so với nhúm ĐC, ngược lại tỉ lệ học sinh đạt loại khỏ, giỏi của nhúm TN cao hơn nhúm ĐC.

Sau khi kiểm định giả thuyết thống kờ, cú thể kết luận được học sinh ở nhúm TN nắm vững kiến thức đó được truyền thụ hơn so với học sinh ở nhúm ĐC.

- Giả thuyết khoa học ban đầu đề ra là đỳng đắn. Việc vận dụng kết quả nghiờn cứu của đề tài vào thực tế dạy học ở trường THPT là hoàn toàn cú tớnh khả thi. Vấn đề cũn lại phụ thuộc vào cỏch vận dụng của từng GV vào từng bài học cụ thể sao cho đạt được hiệu quả cao nhất.

KẾT LUẬN

Đối chiếu với mục tiờu, nhiệm vụ và kết quả nghiờn cứu trong quỏ trỡnh thực hiện đề tài: “Phỏt triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dũng điện khụng đổi Vật lớ 11 Nõng cao”, chỳng tụi thu được một số kết quả sau:

1. Xõy dựng được cơ sở lớ luận của việc phỏt triển NLTD cho học sinh trong

dạy học vật lớ, cụ thể là trỡnh bày được:

- Cỏc khỏi niệm: tư duy; tư duy hệ thống; tư duy sỏng tạo; tư duy vật lớ; cỏc thao tỏc tư duy; năng lực, năng lực tư duy.

- Vai trũ của việc phỏt triển NLTD cho HS trong dạy học vật lớ ở trường phổ thụng.

- BĐTD và vai trũ của nú trong quỏ trỡnh phỏt triển NLTD.

2. Tổ chức điều tra, lấy ý kiến của 30 giỏo viờn ở 3 trường THPT và 310 học

sinh thuộc 2 trường THPT ở thành phố Đà Nẵng về thực trạng của việc phỏt triển NLTD cho HS trong dạy học vật lớ hiện nay. Trờn cơ sở cỏc số liệu thu được, chỳng tụi tiến hành tỡm hiểu nguyờn nhõn của những thực trạng núi trờn, biết được những thuận lợi, khú khăn của GV khi tiếp cận cỏc PPDH mới, tớch cực đồng thời cũng nghe được nhiều ý kiến của HS xung quanh vấn đề về PPDH của GV và những nguyện vọng, những điều cỏc em mong muốn trong quỏ trỡnh học tập.

3. Nghiờn cứu nội dung chương trỡnh, SGK Vật lớ 11 Nõng cao ở chương

“Dũng điện khụng đổi” để từ đú xỏc định được những nội dung cần phỏt triển NLTD cho HS.

4. Trờn cơ sở nghiờn cứu cơ sở lớ luận và thực tiễn, chỳng tụi đề xuất một số

biện phỏp phỏt triển NLTD cho HS trong dạy học vật lớ ở trường phổ thụng và thể hiện cỏc biện phỏp đú trong tiến trỡnh dạy học một số tiết thuộc chương “Dũng điện khụng đổi” ở cỏc lớp thực nghiệm.

5. Xõy dựng nguồn học liệu phục vụ cho hoạt động dạy và học vật lớ của GV

và HS gụ̀m 26 hỡnh ảnh, ghi được 8 video clip, sưu tõ̀m 56 thí nghiợ̀m ảo (9 thí nghiợ̀m dùng phõ̀n mờ̀m Flash, 47 thí nghiợ̀m dùng phõ̀n mờ̀m mụ phỏng Crocodile), 152 bài tập (92 cõu trắc nghiợ̀m + 60 bài toán tự luọ̃n), thiờ́t kờ́ 5 bản đụ̀ tư duy, biờn soạn 3 giỏo ỏn dạy học theo hướng phỏt triển năng lực tư duy cho HS.

6. Tiến hành thực nghiệm sư phạm 4 lớp ở trường THPT chuyờn Lờ Quý

Đụn thành phố Đà Nẵng để kiểm tra tớnh đỳng đắn của giả thuyết khoa học và tớnh khả thi của đề tài. Cỏc số liệu thu được là hoàn toàn trung thực, chớnh xỏc, việc xử lớ cỏc số liệu theo đỳng lý thuyết của phương phỏp thống kờ toỏn học. Kết quả thực nghiệm cho phộp khẳng định: giả thuyết khoa học của đề tài là hoàn toàn đỳng đắn. Việc ỏp dụng cỏc biện phỏp phỏt triển NLTD trong dạy học vật lớ sẽ giỳp HS tớch cực, chủ động, sỏng tạo hơn trong học tập, gúp phần nõng cao chất lượng dạy học vật lớ ở nhà trường phổ thụng.

Trờn đõy là một số kết quả nghiờn cứu bước đầu về vấn đề phỏt triển NLTD cho HS trong dạy học vật lớ ở trường phổ thụng. Với những kết quả này, đề tài đó đạt được mục tiờu và nhiệm vụ đặt ra. Chớnh vỡ vậy chỳng tụi cú cơ sở để cho rằng cú thể ỏp dụng cỏc biện phỏp phỏt triển NLTD cho HS trong tất cả cỏc giờ học, ở tất cả cỏc lớp học vật lớ ở trường phổ thụng để tăng tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo, tinh thần học tập của cỏc em đối với bộ mụn vật lớ. Vấn đề cũn lại phụ thuộc vào sự khộo lộo, tài tỡnh của mỗi GV khi ỏp dụng cỏc biện phỏp này vào cỏc giờ học.

Qua quỏ trỡnh thực hiện đề tài, đặc biệt là sau khi TNSP, chỳng tụi cú một số đề xuất như sau:

- Để nõng cao chất lượng dạy học mụn vật lớ ở trường phổ thụng thỡ cần tổ chức bồi dưỡng cho GV tiếp cận với cỏc PPDH mới, tớch cực. Bờn cạnh đú, trong quỏ trỡnh giảng dạy, GV cũng cần chỳ ý phỏt huy tớnh tớch cực hoạt động của HS, phỏt triển NLTD của HS, tạo điều kiện để cỏc em tự lực chiếm lĩnh kiến thức.

- Để cú thể phỏt triển NLTD cho HS trong dạy học vật lớ, GV cần hướng dẫn HS cỏch đọc và túm tắt tài liệu, tập cho HS thúi quen tư duy trước mỗi vấn đề, cho cỏc em tiếp cận với cỏc hỡnh thức dạy học mới như semina, thảo luận, hoạt động nhúm …

- Để cú một giờ dạy tốt, ngoài sự chuẩn bị chu đỏo của GV về giỏo ỏn, dụng cụ thớ nghiệm thỡ mỗi lớp học cũng cần phải được trang bị cơ sở vật chất đầy đủ, tiện nghi và đồng bộ như: mỏy tớnh, projector, bảng phụ …

Chỳng tụi hi vọng rằng, đề tài này sẽ là tài liệu tham khảo cú ớch cho cỏc bạn sinh viờn ngành sư phạm, GV cỏc trường THPT sử dụng để tham khảo trong việc cải tiến PPDH theo hướng phỏt triển NLTD cho HS.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh, sỏch giỏo khoa lớp 11 mụn Vật lớ, NXB Giỏo dục.

2. Bộ Giỏo dục và Đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng phương phỏp dạy học (Dự ỏn phỏt triển giỏo dục trung học phổ thụng), Trường Đại học Potsdam - Khoa khoa học nhõn văn.

4. Chớnh phủ nước CHXHCNVN (2001), Chiến lược phỏt triển giỏo dục 2001- 2010.

5. Lờ Thị Kim Chi (2005), Nghiờn cứu tổ chức hoạt động học tập nhằm phỏt huy tớnh tớch cực, chủ động, sỏng tạo của học sinh trong dạy học vật lớ 11 phổ thụng, Luận văn thạc sĩ giỏo dục học, Trường ĐHSP, Huế.

6. Hoàng Chỳng (1983), Phương phỏp thống kờ toỏn học trong nghiờn cứu khoa học giỏo dục, NXB Giỏo dục.

7. Phan Đỡnh Diệu (2002), “Tư duy hệ thống và đổi mới tư duy”, Tạp chớ thời đại, (Số 6), tr. 89-119.

8. Nguyễn Phỳ Đồng (2008), Nghiờn cứu sử dụng bài tập vật lớ theo hướng bồi dưỡng năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần “Dũng điện khụng đổi”, Vật lớ 11 trung học phổ thụng, Luận văn thạc sĩ giỏo dục học, Trường ĐHSP, Huế.

9. Lờ Văn Giỏo (2001), Bài giảng tớch cực hoỏ hoạt động nhận thức của HS trong dạy học VL ở trường phổ thụng, Trường ĐHSP Huế.

10. Lờ Văn Giỏo (2001), Nghiờn cứu quan niệm của HS về một số khỏi niệm VL trong phần quang học, điện học và việc giảng dạy cỏc khỏi niệm đú ở trường

Một phần của tài liệu Phát triển năng lực tư duy cho học sinh trong dạy học chương Dòng điện không đổi Vật lí 11 nâng cao (Trang 78 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(90 trang)
w